Phân cấp trong quản lý đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh trường tiểu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 30 - 31)

1.5. Nội dung quản lý hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sin hở

1.5.1. Phân cấp trong quản lý đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh trường tiểu

học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Đó là việc phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho các phòng, ban chức năng của trường Tiểu học, các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học, giáo viên chủ nhiệm; thành lập Ban chỉ đạo và lực lượng kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh của giáo viên; xây dựng cơ chế thị đua, khen thưởng tạo động lực cho hoạt động đánh giá học sinh.

Hiệu trưởng xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia đánh giá học sinh, giúp cho quá trình đánh giá học sinh diễn ra có hiệu quả, đảm bảo sự tập

trung, thống nhất. Các lực lượng tham gia đánh giá học sinh gồm cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học, giáo viên chủ nhiệm, học sinh và cha mẹ học sinh.

Tính phân cấp trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học thể hiện như sau:

Ở cấp nhà trường: Đứng đầu là hiệu trưởng có vai trị xác định mục tiêu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh, quản lý quy trình đánh giá kết quả học tập của nhà trường; ban hành các văn bản hướng dẫn GV và HS trong nhà trường thực hiện các quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh; đảm bảo các điều kiện phục vụ cho hoạt động đánh giá kết quả học tập.

Ở TCM, văn phịng nhà trường: TCM có nhiệm vụ thực hiện hướng dẫn GV về đánh giá kết quả học tập của HS, theo dõi, đôn đốc GV thực hiện đánh giá kết quả học tập, báo cáo BGH nhà trường về kết quả thực hiện và đề xuất các hoạt động về chuyên môn để nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập. Cùng với nhà trường, bộ phận văn phòng nhà trường thực hiện tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Đối với giáo viên: Họ là người trực tiếp tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh vì vậy họ phải am hiểu về quy định đánh giá học sinh, xây dựng kế hoạch đánh giá theo từng học kỳ, năm học, lựa chọn hình thức, phương pháp đánh giá HS phù hợp để nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học.

1.5.2. Tổ chức quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo của các cấp về quản lýđánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w