2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sinh
2.4.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực cho giáo viên về đánhgiákết quả
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý bồi dưỡng năng lực cho giáo viên về đánh giá kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho GV về đánh giá KQHT
35 25.9 46 34.
1 39 28.9 15 11.1 2.7 2 2
Xác định các nội dung, yêu cầu, phương pháp thực hiện bồi dưỡng GV
69 51.1 46 34.
1 15 11.1 5 3.7 3.3 1 3
Tổ chức bồi dưỡng dưỡng kiến thức về đánh giá kết quả học tập. 16 11.9 32 23. 7 61 45.2 26 19.3 2.3 3 4 Tổ chức bồi dưỡng, đánh giá, nhận xét kết quả và
sự tiến bộ của học sinh
12 8.9 31 23.
0 59 43.7 33 24.4 2.2 5
5
Tổ chức chuyên đề hội thảo, xeminar khoa học về đánh giá kết quả học tập của HS 21 15.6 36 26. 7 40 29.6 38 28.1 2.3 3 6 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn để tăng cường hoạt động bồi dưỡng đánh giá KQHT của HS cho GV
6 4.4 10 7.4 60 44.4 59 43.7 1.7 6
7
Đánh giá kết quả năng lực của GV sau quá trình bồi dưỡng
5 3.7 11 8.1 49 36.3 70 51.9 1.6 7
Trung bình chung 2.3
Kết quả khảo sát cho thất, hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 ở các trường trong huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương chưa được đánh giá ở mức cao với = 2,3. Có từ 3.7% đến 51.9% trên tổng 7 nội dung đưa ra được đánh
giá ở mức thực hiện yếu. Trong đó một số nội dung được đánh giá ở mức thực hiện trung bình như “Tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn để tăng cường hoạt động bồi dưỡng đánh giá KQHT của HS cho GV” (ĐTB 1.7) và “Đánh giá kết quả năng lực của GV sau quá trình bồi dưỡng”, (ĐTB 1.6)