Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 51 - 53)

2.3. Thực trạng hoạt động đánhgiákết quảhọc tập củahọc sin hở các

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động

Ở các trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương muốn đánh giá nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng, ý nghĩa của hoạt động đánh giá KQHT của học sinh. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV về nhận thức tầm quan trọng của hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường TH huyện Bình Giang

Khách thể Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % CBQL 23 92.0 2 8.0 0 0.0 0 0.0 GV 97 88.2 9 8.2 4 3.6 0 0.0

Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường TH huyện Bình Giang cho thấy CBQL, GV đánh giá rất quan trọng đối với hoạt động này, cụ thể:

+ Có 100% CBQL là Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng, TTCM đánh giá công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 có vai trị rất quan trọng và quan trọng đối với chất lượng dạy học trong nhà trường. Đội ngũ CBQL có nhận thức tương đối đầy đủ là do học đã được tập huấn chun mơn, nghiệp vụ đầy đủ về chương trình GDPT 2018 đồng thời là người nắm vững quan điểm chỉ đạo, chủ trương đổi mới giáo dục của ngành.

+ Về phía nhận thức của đội ngũ GV: Thống kê cho thấy có 88.2% GV đánh giá cơng tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 có vai trị rất quan trọng; 8.2% GV đánh giá quan trọng; 3.6% GV đánh giá hoạt động này có vai trị bình thường; và 0% GV đánh giá hoạt động này khơng quan trọng. Điều đó có thể thấy rằng, đa số cán bộ GV đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của quản lý đối với hoạt động đánh giá KQHT của HS song vẫn cịn 1 bộ phận nhỏ có nhận thức chưa đầy đủ, cần phải có biện pháp tuyên truyền, quán triệt đến lực lượng này một cách sâu rộng hơn.

2.3.2. Thực trạng năng lực đánh giá của giáo viên đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về năng lực của GV về đánh giá kết quả của học sinh tiểu học theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Đọc và hiểu văn bảng hướng dẫn cách đánh giá. 18 14.4 39 31.2 39 31.2 29 23.2 2.37 4 2 Sử dụng ngôn ngữ đánh giá. 26 20.8 41 32.8 33 26.4 25 20.0 2.54 2 3 Sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học để đánh giá.

34 27.2 31 24.8 47 37.6 13 10.4 2.69 1

4

Tham gia hoạt động xã hội trong và ngoài trường. 11 8.8 46 36.8 40 32.0 28 22.4 2.32 5 5 Tổ chức đánh giá HS. 25 20.0 35 28.0 30 24.0 35 28.0 2.40 3 6 Tổ chức các hoạt động giáo dục. 25 20.0 26 20.8 39 31.2 35 28.0 2.33 6 Trung bình chung: 2.44

Thực trạng năng lực hoạt động đánh giá kết quả học tập học sinh theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 của giáo viên tiểu học là không đồng đều cao nhất là năng năng lực sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học để đánh giá nhận được ý kiến đánh giá ở mức độ khá, ĐTB 2.69 cho nên thường xuyên tạo mối quan hệ thân

thiết giữa giáo viên và học sinh; cha mẹ học sinh với giáo viên trong quả trình học tập. Tiếp theo là năng lực sử dụng ngôn ngữ nhận được 20,8% ý kiến ở mức “Tốt” và 32,8% ý kiến đánh giá là “Khá”.Năng lực sử dụng ngôn ngữ của GV có ý nghĩa quan trọng nhưng vẫn có tỉ lệ đánh giá mức “yếu” là 20%, đây là con số cần được quan tâm. Chính vì vậy nội dung này được đánh giá TBC ở mức Khá ( = 2,54). Đối với GV, hoạt động đánh giá HS là điều kiện cần thiết giúp GV nắm được mức độ lĩnh hội tri thức, mức độ đạt được về các phẩm chất và năng lực cần thiết của học sinh, từ đó có những biện pháp giáo dục tích cực, phù hợp nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới giáo dục.

Như vậy ta thấy thực trạng năng lực đánh giá kết quả học tập học sinh của giáo viên tiểu học đạt ở mức độ trung bình của thang đo ( = 2,44), rất cần có biện pháp thay đổi.

2.3.3. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểuhọc huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w