Phân cấp trao quyền tự chủ cho các đơn vị Khoa/Phòng/Ban

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội (Trang 56 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.3. Phân cấp trao quyền tự chủ cho các đơn vị Khoa/Phòng/Ban

Ở nhiều nước phương Tây, có tới bốn cấp quản lý tồn tại trong các trường đại học: Bộ môn, Khoa, Ban Giám hiệu và Hội đồng Nhà trường. Hội đồng nhà trường thường là cấp quản lý khơng điều hành học thuật và có xu hướng khơng can thiệp vào lĩnh vực học thuật. Ở bên ngồi nhà trường, chính phủ trung ương là cơ quan quy định khung cho việc ra quyết định ở trường đại học.

Tại Việt Nam, Cấp trường là cấp điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng với

động đào tạo, khoa học và công nghệ. Các trung tâm có nhiệm vụ triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ, các hoạt động chuyển giao công nghệ và phục vụ đào tạo.

Trước đây có một số trường chỉ áp dụng mơ hình 2 cấp (Trường – Phịng/ Khoa) nhưng sau một thời gian do sự phát triển quy mơ của các trường ngày càng lớn dần, mơ hình 2 cấp ở một số khoa trong các trường bộc lộ một số khó khăn cho cơng tác quản lý, đặc biệt là công tác chuyên môn nên các trường đã tổ chức theo 3 cấp và thực tế cho thấy mơ hình quản lý 3 cấp hoạt động tốt và phù hợp hơn.

1.5.4. Chính sách đãi ngộ và mơi trường làm việc cho đội ngũ viên chức hành chính

Tự chủ về tài chính bao gồm tự chủ về các nguồn thu, chi. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ đã nói đến việc giao quyền tự chủ tài chính cho các “đơn vị sự nghiệp dịch vụ cơng”, trong đó có các trường đại học. Bước đầu có sự chủ động về tự chủ tài chính, nhưng mới chỉ được tự chủ ở mức độ rất hạn chế, phần thu vẫn cịn nhiều trói buộc, nhất là về học phí. Hiện nay, học phí là vấn đề bức xúc với các trường. Học phí của nước ta quá thấp, chậm thay đổi, với mức học phí hiện tại thì khơng thể bù đắp chi phí để các trường đào tạo có chất lượng. Học phí phải đủ bù chi phí đào tạo. Các trường sẽ phải cạnh tranh về mức học phí trong tương quan với chất lượng đào tạo để thu hút sinh viên. Mức học phí do các trường tự quyết định. Tự chủ trong việc huy động các nguồn tài chính hợp pháp (vay của tổ chức và các nhân, nhận tài trợ, viện trợ,…)

Nguồn tài chính cho giáo dục đại học xét ở cấp độ vĩ mơ (tồn bộ nền kinh tế là khoản thu nhập dưới các hình thái giá trị khác nhau trong quá trình tạo lập các quỹ nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động giáo dục đại học ở mỗi quốc gia. Nguồn kinh phí giúp các trường trong việc chi tiêu nội bộ như:

- Chi thường xuyên của đào tạo: cho lương của cán bộ, giảng viên, chi phí quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ, chi cung ứng dịch vụ, chi đầu tư phát triển…

- Chi mua sắm và sửa chữa thiết bị: mua sắm, sửa chữa các thiết bị, phòng học, duy tu bảo dưỡng…

- Chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học: nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội (Trang 56 - 58)

w