8. Cấu trúc luận văn
1.5.5. Năng lực của viên chức hành chính
Ngồi ra trình độ nhận thức, ý chí phấn đấu vươn lên trong cơng việc, tự học, tự bồi dưỡng thường xun để, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của từng giáo viên hướng đến chuẩn hóa về trình độ đào tạo và đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông góp phần khơng nhỏ trong nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao hiệu quả giáo dục.
Vai trò của VCHC trong thời đại ngày nay đã có những biến đổi cơ bản, đánh dấu một sự chuyển biến mang tính bước ngoặt trong lao động sư phạm. Người giáo viên nếu không thường xuyên nâng cao trình độ, nhân cách, năng lực, phẩm chất thì sẽ khơng là người giáo viên theo đúng nghĩa của nó và sẽ khơng thể thực hiện đầy đủ vai trị của mình trong hoạt động giáo dục. Do đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV là vô cùng quan trọng và cần thiết.
nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường. Phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm là tạo ra một đội ngũ viên chức hành chính đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng (có kiến thức, năng lực, phẩm chất đạo đức, kĩ năng,..theo đề án vị trí việc làm đề ra. Chủ thể quản lý là Hiệu trưởng vận dụng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở trường Đại học, gồm các nội dung sau: Quy hoạch đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở trường Đại học; Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở trường Đại học; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở trường Đại học; Kiểm tra, đánh giá đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở trường Đại học. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đội ngũ viên chức hành chính tại trường đại học gồm các yếu tố chủ quan và khách quan. Các nội dung trình bày ở phần cơ sở lí luận ở chương 1 là cơ sở khoa học để khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU LÀM VIỆC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu khái quát Trường Đại học Y Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cũng từ giai đoạn này, Ban biên soạn tư liệu lịch sử nhà trường gồm các nhà giáo và cán bộ tâm huyết đã được thành lập để tiến hành một cơng việc hết sức khó khăn. Các tư liệu quý giá đã dần được thu thập và những nét đặc trưng của nhà trường qua các giai đoạn đã được tạo dựng.
Ngày 08/11/1902, tồn quyền Pháp tại Đơng dương Paul Doumer đã ký nghị định thư thành lập Trường Y khoa Đông Dương và bổ nhiệm Bác sĩ Alexandre Yersin, người đã phát hiện ra vi khuẩn dịch hạch đầu tiên trên thế giới làm Hiệu trưởng;
Ngày 27/2/1902, Trường bắt đầu được khởi công xây dựng tại ấp Thái Hà;
Ngày 01/3/1902, Trường đã chính thức khai giảng khóa đầu tiên;
Năm 1906, Viện Đại học Đơng Dương được thành lập, trong đó có Trường Y khoa Đông Dương;
Năm 1913, Trường được đổi tên thành Trường Y khoa và Dược khoa Đông Dương, trong giai đoạn này nhiều giáo sư, nhà khoa học lớn của Việt Nam đã được đào tạo như GS. Hồ Đắc Di, GS. Tôn Thất Tùng, BS. Phạm Ngọc Thạch, GS. Đặng Văn Ngữ, GS. Đỗ Xuân Hợp...
Năm 1945, Trường được đổi tên thành Trường Đại học Y Dược khoa và đó cũng là trường đại học đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Giáo sư, bác sĩ Hồ Đắc Di là người Việt Nam đầu tiên được bổ nhiệm chức vụ Hiệu trưởng.
Ngày 11/9/1985, Bộ Y tế ban hành quyết định đổi tên Trường là Trường
Đại học Y Hà Nội.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của nhà trường
2.1.2.1. Tổ chức bộ máy a) Mơ hình tổ chức
Hình 2.1. Mơ hình tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội
- Cơ sở chính của Trường tại Số 1 Tơn Thất Tùng với tổng diện tích gần 10 ha với các phân khu chức năng như sau:
+ Khu nhà Ban Giám hiệu và khối các phòng chức năng; + Khu nhà làm việc của Bộ môn và các labo xét nghiệm; + Khu giảng đường, Thư viện;
+ Khu Ký túc xá sinh viên, Khu thể thao - Vui chơi giải trí cho sinh viên;
Hội đồng trường Đảng ủy
Ban Giám hiệu
Hội đồng KHĐT Hội đồng khác Chuỗi Bệnh viện Phân hiệu Viện Đào tạo Trung tâm, Cơ sở kinh doanh dịch vụ Khoa Phịng chức năng Thư viện, Tạp chí Văn phịng Đồn thể Văn phịng Bộ mơn Phịng chức năng Bộ mơn Phịng chức năng Kho a Phịng chức năng Bộ mơn
+ Khu Bệnh viện với 1 phịng khám Đa khoa, khu Xét nghiệm, Chẩn đốn hình ảnh có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác khám, chẩn đốn và khu bệnh phòng với 600 giường bệnh vừa phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng các kỹ thuật cao vào công tác khám chữa bệnh.
Ngồi ra, Trường cịn có cơ sở làm việc tại: - Số 48 Tăng Bạt Hổ;
- Số 35 Lê Văn Thiêm; - Số 42C Lý Thường Kiệt;
- Cơ sở tại phường Yên Sở, quận Hồng Mai; - Cơ sở tại phố Trương Cơng Giai;
- Cơ sở tại 722 đường Quang Trung 3, phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa.
Trường cũng là một trung tâm chuyên sâu trong nghiên cứu ứng dụng, chuẩn hóa và chuyển giao các kỹ thuật y khoa tiên tiến, góp phần đưa nền y học Việt Nam hòa nhập với nền y học các nước tiên tiến trên thế giới.
Phát huy nội lực và tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tối ưu hóa mơi trường dạy học, lấy người học làm trung tâm, xây dựng đội ngũ cán bộ y tế tồn diện, có đức, có tài, có trách nhiệm, sẵn sàng thích ứng và hội nhập.
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Y Hà Nội được quy định tại Nghị quyết số 06/NQ-ĐHYHN ngày 05/02/2021 của Trường Đại học Y Hà Nội về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường, theo đó chức năng, nhiệm vụ của Trường được quy định như sau:
a) Chức năng: Trường Đại học Y Hà Nội là Trường đại học công lập
trọng điểm quốc gia có chức năng đào tạo nhân lực y tế, bồi dưỡng công chức, viên chức và người lao động trong lĩnh vực y tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, cung cấp dịch vụ y tế, góp phần phục vụ, chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Triển khai hoạt động đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe ở trình độ đại học, sau đại học và đào tạo liên tục; cấp các văn bằng, chứng chỉ theo nhu cầu xã hội, theo thẩm quyền của trường và theo quy định pháp luật.
Tuyển sinh và quản lý người học theo quy chế tuyển sinh
Thực hiện xã hội hóa giáo dục và các quy định khác theo quy định pháp luật.
- Khoa học và công nghệ
Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, các dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y sinh học theo quy định pháp luật.
Tổ chức xét duyệt các khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học nhằm bảo vệ đối tượng tham gia nghiên cứu là con người theo quy định của pháp luật trong nước và quốc tế.
Quản lý, giám sát, đánh giá phê duyệt và nghiệm thu đề tài, dự án khoa học công nghệ và đào tạo theo quy định của pháp luật và của Trường.
Tổ chức hội thảo, hội nghị, diễn đàn khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, thiết lập mạng lưới hợp tác khoa học công nghệ trong và ngồi nước, thúc đẩy hoạt động khoa học cơng nghệ.
- Khám chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác phù hợp với phạm vi hoạt động của Trường
Phát triển các bệnh viện trường đại học, trung tâm y khoa trực thuộc Trường, trung tâm y khoa thuộc các đơn vị trực thuộc Trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo, khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; khám chữa
bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ Y tế.
Tổ chức hội thảo, hội nghị, diễn đàn khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, thiết lập mạng lưới hợp tác khoa học cơng nghệ trong và ngồi nước, thúc đẩy hoạt động khoa học cơng nghệ.
2.1.3. Trình độ đào tạo, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên, viênchức hành chính Trường Đại học Y Hà Nội chức hành chính Trường Đại học Y Hà Nội
Số lượng người làm việc được giao là 1440 người, số lượng lao động theo hợp đồng lao động là 50 người (Quyết định số 1804/QĐ-BYT ngày 14/5/2019 của Bộ Y tế). Thực tiễn hiện nay có 1006 người trong đó có 233 viên chức hành chính chiếm 23,16%. Đây là tỉ lệ phù hợp với cơ cấu hiện nay trong đó yêu cầu tỉ lệ giảng viên chiếm trên 65% còn lại viên chức hành chính.
Như vậy, đội ngũ nhân lực của Trường chưa đáp ứng theo định hướng về nhân lực tại Quyết định số 7173/QĐ-BYT ngày 30/11/2018, Trường vẫn còn thiếu đội ngũ nhân lực so với biên chế được giao.
Trường Đại học Y Hà Nội Trình độ Năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022 SL % SL % SL % TS/BSCKII 122 69.71 149 75.63 137 76.97 THS/BSCKI 42 21,32 38 19,29 35 19,66 ĐH 11 5,58 10 5,08 6 3,37
(Nguồn: Phòng TCCB, Trường Đại học Y Hà Nội)
Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của Trường Đại học Y Hà Nội đạt từ đại học trở lên. Trong đó, cán bộ quản lý đạt trình độ đại học là 5,58% (năm học 2019-2020) đến năm học 2021-2022 tỉ lệ này giảm xuống cịn 3,37%. Trình độ thạc giảm từ 21,32% xuống 19,66%. Với 76,97% cán bộ quản lý có trình độ chun mơn cao (đạt trình độ tiến sĩ). Đây là đội ngũ có trình độ cao, nhận thức của họ về phát triển đội ngũ nói chung và phát triển đội ngũ viên chức hành chính nói riêng sẽ cao. Bên cạnh đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, vẫn cịn 3,37% cán bộ quản lý có trình độ đại học, điều này đặt ra lãnh đạo nhà trường tiếp tục cử đi đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đào tạo đáp ứng chiến lược phát triển của nhà trường, đạc biệt đề án xây dựng vị trí việc làm của Trường Đại học Y Hà Nội (Quyết định số 7173/QĐ-BYT ngày 30/11/2018 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về phê duyệt Đề án vị trí việc làm của Trường Đại học Y Hà Nội.
2.1.3.2. Thực trạng đội ngũ viên chức khối hành chính
Bảng 2.2. Bảng thống kê trình độ đào tạo của ĐNVCHCNăm học Tổng Năm học Tổng
số
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác SL % SL % SL % SL % SL % 2019-2020 226 5 2% 86 38% 115 51% 8 4% 12 5% 2020-2021 231 5 2% 91 39% 115 50% 8 3% 12 5% 2021-2022 233 5 2% 91 39% 117 50% 8 3% 12 5%
Trường Đại học Y Hà Nội hiện nay rất quan tâm đến nâng cao chất lượng viên chức chuyên môn dùng chung, viên chức hỗ trợ. Tại thời điểm khảo sát cho thấy trong 3 năm gần đây trình độ đội ngũ này khơng có nhiều thay đổi. Năm học 2021-2022 tỉ lệ tiến sĩ đạt 2% thạc sĩ chiếm tỉ lệ 39%, 50% có trình độ đại học và 13% có trình độ dưới đại học. Nhằm thực hiện đổi mới giáo dục, lãnh đạo nhà trường tiếp tục có kế hoạch nâng cao đội ngũ chun mơn nghiệp vụ có trình độ đại học đi đào tạo nâng cao trình độ đào tạo.
+ Cơ cấu giới tính
Bảng 2.3. Cơ cấu theo giới tính viên chức khối hành chính Năm học Tổng Năm học Tổng
số
Dân tộc Nam Giới tính Nữ
SL % SL % SL %
2019-2020 226 4 2% 87 38% 139 62%
2020-2021 231 4 2% 89 39% 142 61%
2021-2022 233 4 2% 89 38% 143 62%
Tỉ lệ viên chức hành chính nam/nữ ở ngành giáo dục nói chung và viên chức hành chính ở Trường Đại học Y Hà Nội có sự chênh lệch. Từ bảng 2.3. kết luận rằng, nhiều năm nay, tỉ lệ viên chức hành chính tại Trường Đại học Y Hà Nội tỉ lệ nam/nữ chưa cân bằng, năm học 2021-2022, tỉ lệ nam 89/233= 38%, tỉ lệ giáo viên nữ 143/233 = 62%. Điều đó gây khó khăn trong việc bố
để tuyển dụng phù hợp cơ cấu.
Bảng 2.4. Thống kê độ tuổi của đội ngũ viên chức khối hành chính
TT Năm Độ tuổi Dưới 30 30-40 40-50 Trên 50 SL % SL % SL % SL % 1 2019-2020 13 6% 109 48% 69 31% 35 15% 2 2020-2021 18 8% 109 47% 69 30% 35 15% 3 2021-2022 20 9% 109 47% 69 30% 35 15%
Qua bảng 2.4 cho thấy, cơ cấu độ tuổi của viên chức khối hành chính chưa được phù hợp, tỉ lệ viên chức hành chính dưới 30 tuổi chiếm 9%. Với ưu điểm dễ tiếp thu ứng dụng CNTT vào thực hiện các nhiệm vụ được giao như: Triển khai soạn thảo văn bản, ứng dụng phầm mềm vào thực hiện quy trình làm việc, đây là ưu thế ở độ tuổi trẻ dưới 30.
Ở Trường Đại học Y Hà Nội hiện nay, viên chức hành chính trong độ tuổi từ 40 đến 50 chiếm tỉ lệ cao nhất. Điều đó cho thấy thuận lợi trong phát triển đội ngũ này, với 47% cao nhất so các độ tuổi khác. Độ tuổi 40 đến 50 có tỉ lệ cao thứ hai trong đội ngũ viên chức hành chính của nhà trường chiếm 30%, với kĩ năng, kinh nghiệm ở độ tuổi này nhà trường cần phát huy điểm mạnh đội ngũ để phát triển hiệu quả nhà trưởng.
Bên cạnh viên chức có độ tuổi dưới 50, Trường Đại học Y Hà Nội hiện nay chiếm 15%. Với kinh nghiệm lâu năm, đây là đội ngũ viên chức hành chính có kĩ năng giải quyết tình huống xảy ra trong hành chính, hỗ trợ đào tạo. Nhưng với hạn chế trình độ tin học là điểm trừ đội ngũ cán bộ quản lý quan tâm để cử đi học tập nâng cao năng lực đội ngũ VCHV đáp ứng VTVL.
Bảng 2.5. Tổng hợp chức danh nghề nghiệp của đội ngũ viên chức khối hành chính Năm Tổng số GV Chức danh nghề nghiệp CV cao cấp hạng I CV chính hạng II CV hạng III Cán sự Đã có chứng chỉ chức danh NN Chưa có chứng chỉ NN SL SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2019-2020 226 0 0% 12 5% 194 86% 20 9% 206 91% 20 9% 2020-2021 231 0 0% 17 7% 194 84% 20 9% 211 91% 20 9% 2021-2022 233 0 0% 17 7% 196 84% 20 9% 213 91% 20 9%
Qua bảng 2.5 cho thấy, đa số đội ngũ viên chức hành chính đang ở chức danh nghề nghiệp hạng III và tương đương, đây là đội ngũ viên chức cơ bản thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Trong giai đoạn 2019-2022, tỉ lệ chun viên chính (hạng II) khơng có nhiều thay đổi và chiếm 7%, đây là tỉ lệ thấp, cần tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng nhằm nâng cao hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu được giao. Đội ngũ chuyên viên chiếm 84%, đây là đội ngũ viên chức hành chính đóng vai trị quan trong trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ. Tuy nhiên, cần khuyến khích viên chức nâng cao chức danh nghề nghiệp đáp ứng vị trí việc làm của nhà trường hiện nay. Đây là hạn chế, bất cập đội ngũ cán bộ quản lý cần quan tâm nhằm