8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu
3.2.2. Tuyển dụng viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Để Trường Đại học Y Hà Nội phát triển theo đúng chiến lược đề ra từ việc xây dựng đề án vị trí việc làm thì tuyển dụng giúp cho nhà trường bổ sung lực lượng đáp ứng yêu cầu VTVL. Giúp cho sử dụng có hiệu quả khi tuyển dụng được những ứng cử viên có năng lực, theo đúng yêu cầu VTVL đã xác định.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Đổi mới cơng tác tuyển dụng: Cụ thể hóa các tiêu chuẩn tuyển dụng, cơ cấu về tiêu chuẩn ngành nghề đào tạo của VCHC theo đề án vị trí việc làm.
Cách thức thực hiện biện pháp:
Hiệu trưởng đề nghị Trưởng đơn vị xác định nhu cầu tuyển dụng VCHC của đơn vị mình quản lý, chỉ đạo phịng chức năng và đơn vị rà soát số lượng người làm việc tương ứng với từng vị trí việc làm của đơn vị để xem xét về việc tuyển dụng thêm nhân lực, xác định cụ thể vị trí cần bổ sung để đề xuất cho hợp lý.
Đổi mới quy trình tuyển dụng theo vị trí việc làm. Quy trình tuyển dụng phải cụ thể các bước thực hiện, được thống nhất hợp lí trong tồn Trường.
Có kế hoạch tuyển dụng cụ thể về thời gian, số lượng tuyển dụng, hình thức tuyển dụng, tiêu chuẩn của các vị trí việc làm tuyển dụng, đăng cơng khai kế hoạch trên các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, đài, website, lịch công tác của trường để các cá nhân trong và ngồi trường nắm được thơng tin. Do đặc thù là trường đại học y, nên VCHC cần có chun ngành phù hợp vị trí việc làm của trường. Có nghiệp vụ chun mơn, có năng lực thực hành qua kỹ năng nghề.
Nhà trường thành lập Hội đồng tuyển dụng của trường, ban ra đề thi, ban kiểm tra sát hạch để tiến hành tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển VCHC theo đúng các quy định của nhà nước, của Bộ Y tế, đáp ứng theo đề án vị trí việc làm của trường và đảm bảo theo kế hoạch đã đề ra.
Nhà trường báo cáo Bộ Y tế về kết quả tuyển dụng, sử dụng, bố trí cơng việc phù hợp, tiến hành ký hợp đồng làm việc và cử viên chức hướng dẫn tập sự đối với ứng viên trúng tuyển.
Bên cạnh đó, xây dựng quy trình tuyển dụng bằng hình thức chuyển cơng tác để áp dụng đối với các trường hợp đang là VCHC của các đơn vị sự nghiệp công lập khác có nguyện vọng được tuyển dụng về làm việc tại Trường Đại học Y Hà Nội.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để công tác tuyển dụng được hiệu quả, Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo phịng Tổ chức cán bộ phải ln chỉ đạo sát sao, đội ngũ chuyên viên Tổ chức
ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Kết quả kiểm tra, đánh giá của VCHC là cơ sở để nhà trường và đơn vị bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo quản lý, tạo điều kiện cho VCHC đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, xem xét về các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng, kỷ luật vào cuối năm và thực hiện các chế độ chính sách đối với đội ngũ VCHC.
Giúp cho kết quả đánh giá tạo động lực cho đội ngũ làm việc cần công khai minh bạch. Đảm bảo bố trí đúng năng lực sở trường cơng tác qua kiểm tra, đánh giá và có biện pháp buộc thơi việc đối với những cá nhân năng lực yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Tổ chức thực hiện việc kiểm tra thường xuyên theo công tác năm học kết hợp kiểm tra đột xuất ĐNVCHC.
Từ các văn bản quy định về công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại chất lượng, nhà trường xác định quy trình kiểm tra, đánh giá VCHC theo tiêu chuẩn thực hiện cơng việc và vị trí việc làm Trường Đại học Y Hà Nội.
Cách thức thực hiện:
Xây dựng kế hoạch, quy trình, nội dung kiểm tra để các đơn vị tự kiểm tra thường xuyên, đột xuất VCHC trong đơn vị mình về kết quả làm việc, khối lượng thực hiện cơng việc được giao, có đảm bảo được vị trí
việc làm hiện tại khơng để có phương án phân cơng cơng việc, điều chỉnh công việc, luân chuyển công việc cho hợp lý.
Hàng năm, thực hiện quy trình đánh giá viên chức như sau:
Bước 1: VCHC làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao theo mẫu ban hành kèm theo quy chế đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức, người lao động của Trường.
- Tổ chức cho VCHC tự đánh giá: Ngoài việc thực hiện đánh giá theo hệ thống quản lý chung của nhà trường, các khoa, phịng và bộ mơn cần phải xây dựng kế hoạch cho VCHC tự kiểm tra, đánh giá, trên cơ sở đó tự điều chỉnh năng lực thực hiện nhiệm vụ của bản thân so với chuẩn quy định. Để hoạt động tự kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả địi hỏi mỗi VCHC phải có tính tự giác cao, thái độ nghiêm túc và bản lĩnh cá nhân, đồng thời phải nhận thức rõ ý nghĩa, tác dụng của nó là để tự kiểm sốt và có thể điều chỉnh kịp thời các hoạt động của chính bản thân mình. Ngồi việc tự đánh giá của mỗi cá nhân, các khoa, phịng, bộ mơn cần tổ chức các hoạt động tự đánh giá nội bộ của đơn vị mình quản lý.
Bước 2: Nhận xét, đánh giá VCHC
Bước 3: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng
Trước đây, nhà trường chưa có vị trí việc làm và bản mơ tả cơng việc cho mỗi VCHC thì cơng tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại chất lượng vẫn còn chung chung, chưa khoa học và chưa có tiêu chí cụ thể.
Kết quả kiểm tra, đánh giá, xếp loại chất lượng được sử dụng để nhà trường xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển ĐNVCHC, bố trí, sử dụng VCHC phù hợp với năng lực, sở trường, định hướng để tạo điều kiện cho
Để nhóm biện pháp đánh giá, xếp loại chất lượng ĐNVCHC đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm đạt hiệu quả thì Hiệu trưởng cần xây dựng được bộ công cụ đánh giá VCHC; thông báo công khai các quy chế, quy định nhà trường áp dụng, kết quả về công tác đánh giá, xếp loại chất lượng để VCHC đóng góp ý kiến (nếu có) để kịp thời điều chỉnh và hoàn thiện.
3.2.4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp viên chức hànhchính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Triển khai tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng căn cứ trên nhu cầu thực tế của VCHC hướng tới đạt được mục tiêu phát triển chung của Nhà trường. Vì vậy, đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ VCHC là biện pháp quan trọng, có tác dụng bổ sung kịp thời và đáp ứng nhu cầu từ thực tiễn của đội ngũ VCHC hiện nay.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Hàng năm, xác định được mục tiêu căn cứ tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNVCHC, từ đó điều chỉnh các hoạt động đào tạo cho phù hợp.
Cách thức thực hiện biện pháp:
Hàng năm, nhà trường yêu cầu các đơn vị rà soát nhu cầu, nguyện vọng của VCHC thuộc đơn vị mình quản lý gửi đăng ký lên Phịng Tổ chức Cán bộ để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm, năng lực của VCHC.
Dựa vào quy hoạch phát triển nhà trường theo giai đoạn 5 năm, văn bản đăng ký đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị, nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm.
Phòng TCCB cần tham mưu cho nhà trường cử đi đào tạo phù hợp năng lực VTVL cần có, đặc biệt đội ngũ VCHC cần được bồi dưỡng nâng cao hơn nữa năng lực sử dụng tin học trong triển khai công việc.
+ Về kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề và các kiến thức bổ trợ: Cần bổ sung, cập nhật những kiến thức, kỹ năng thực hành áp dụng cơng nghệ mới trong lĩnh vực hành chính.
Các lớp bồi dưỡng cho các đơn vị:
Phịng Tổ chức cán bộ, Phịng Hành chính: Bồi dưỡng về cơng tác văn thư, lưu trữ, số hóa tài liệu, quản lí cán bộ.
Phịng Tài chính kế tốn: Bồi dưỡng về kế tốn, kiểm toán của đơn vị. Thư viện: Bồi dưỡng về chuẩn mô tả tài liệu, lưu trữ tài liệu.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, học tiếng anh để nghiên cứu các năng lực quản trị văn phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho viên chức hành chính tham gia hiệu quả cơng tác chính trị-xã hội của địa phương,
+ Đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ: Tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn như phổ biến chiến lược phát triển của Trường Đại học Y Hà Nội; tổ chức bồi dưỡng kiến thức khoa học hành chính; tổ chức chuyên đề cải cách hành chính, trao đổi kinh nghiệm; tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên môn; bồi dưỡng phương pháp NCKH; tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, chia sẻ kinh nghiệm NCKH; tổ chức tập huấn kỹ năng quản lý thời gian, cố vấn học tập; tập huấn kỹ năng cơng tác đảng, đồn thể cho đội ngũ VCHC...
dự án; hoạt động thực tế tại các doanh nghiệp để nâng cao kỹ năng làm việc văn phòng thực hành.
Hiện nay nhà trường đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác đối với các đơn vị, cơ sở thực hành trong và ngồi nước nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, do đó địi hỏi đội ngũ VCHC phục vụ phải biết cách giao tiếp khi có khách nước ngồi.
+ Khuyến khích VCHC tự học để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học và thường xuyên cập nhật kiến thức mới
+ Tạo điều kiện thuận lợi để VCHC tham gia sinh hoạt đảng, đoàn thể theo đúng Điều lệ của tổ chức; phân công giảng viên kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập, liên hệ địa bàn và hướng dẫn sinh viên thực tập, phụ trách phịng thí nghiệm.
Đổi mới đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành chính: Cán bộ quản lý phải đánh giá kết quả bồi dưỡng của VCHC để phân công công việc, nhiệm vụ cho phù hợp.
Đối với VCHC trong diện quy hoạch làm cán bộ lãnh đạo quản lý khi được cử đi học tập nâng cao trình độ chun mơn phải đảm bảo gắn với vị trí việc làm hiện tại hoặc theo định hướng phát triển nghề nghiệp.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Các khoa, phịng, bộ mơn chủ động phối hợp với Phòng Quản lý Đào tạo Đại học, Sau đại học tham mưu cho Ban Giám hiệu về chương trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề; nâng cao năng lực,
NCKH, quản lý và phục vụ cộng đồng cho đội ngũ VCHC, đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài của nhà trường.
3.2.5. Thực hiện chế độ, chính sách hỗ trợ đội ngũ viên chức hành chínhđáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp xây dựng môi trường thuận lợi phát triển đội ngũ VCHC, phát huy năng lực chuyên môn – nghiệp vụ của họ nhằm làm cho VCHC thực sự an tâm công tác, dành nhiều thời gian đầu tư cho công việc chuyên môn, tạo sự đồn kết, nhất trí trong ĐNVCHC và CBQL từ đó góp phần nâng cao chất lượng ĐNVCHC và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển đội ngũ VCHC trong trường có những nội dung sau.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết trong nhà trường: Ở bất kì tổ chức nào, sức mạnh tập thể vừa là một vấn đề hết sức quan trọng, vừa là điều kiện dẫn đến mọi thành cơng của tổ chức đó.
Áp dụng một cách triệt để và phù hợp các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước để giải quyết thỏa đáng, công khai, công bằng quyền lợi cho các VCHC về hưu….
Cách thức thực hiện biện pháp:
Cần có sự chỉ đạo, quan tâm của Ban Giám hiệu và Cơng đồn trong việc chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho ĐNVCHC.
Ban hành các quy chế, quy định có liên quan về việc thực hiện chế độ chính sách. Cần có chế độ chính sách tăng them thu nhập cho đội ngũ viên chức nói chung đặc biệt là ĐNVCHC.
quy định.
Ban hành quy chế thi đua khen thưởng, kỷ luật riêng theo đặc thù của nhà trường phù hợp với các đối tượng trong đó có VCHC, có quy định về khen thưởng thường xuyên theo công tác năm, khen thưởng đột xuất khi VCHC đạt được thành tích đặc biệt xuất sắc nằm ngồi kế hoạch để động viên, khích lệ, cổ vũ ĐNVCHC ln cố gắng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ.
Đảm bảo VCHC có thu nhập tăng thêm để đảm bảo cuộc sống với chi phí cơ bản. Trên cơ sở các quy định của pháp luật về chế độ chính sách theo quy định thì nhà trường cần đưa vào quy chế chi tiêu nội bộ các chính sách khác của nhà trường.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trường cần có chiến lược phát triển riêng đội ngũ VCHC và có chế độ chính sách đặc thù nhằm đảm bảo mức độ sống theo mức cơ chế thị trường.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp được đề xuất trên có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện tốt công tác phát triển ĐNVCHC đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm. Việc nâng cao nhận thức của từng CBQL và VCHC giúp CBQL và VCHC sẽ làm việc tích cực, hiệu quả hơn.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp phát triển độingũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
3.4.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Để đánh giá khách quan các biện pháp phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội qua ý kiến độc lập của các chuyên gia giáo dục, từ đó có căn cứ để điều chỉnh.
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Mức độ cần thiết của các biện pháp: Nội dung phiếu hỏi về tính cần thiết của 06 biện pháp phát triển đội ngũ viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội được đề xuất với câu hỏi ở 3 mức độ: Tính cần thiết: Rất cần thiết (RCT): 3 điểm; Cần thiết (CT): 2 điểm; Không cần thiết (KCT) : 1 điểm, tương tự là mức khả thi của biện pháp, Rất khả thi (RKT): 3 điểm; Khả thi (KT): 2 điểm; Không khả thi (KKT): 1 điểm
3.4.1.3. Đối tượng khảo sát
Tác giả đã lấy 199 phiếu khảo sát gồm 03 đối tượng: BGH: 04
CBQL: 125 VCHC: 70
TT Tên các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB và xếp thứ bậc SL % SL % SL % Điểm TB Thứ bậc 1 Tổ chức xây dựng đề án vị trí việc làm tại Trường Đại học Y Hà Nội
184 92,46 15 7,54 0 0 2,92 2
2
Tuyển dụng viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
187 93,97 12 6,03 0 0 2,94 1
3
Kiểm tra, đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức hành chính đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ở Trường Đại học Y Hà Nội
179 89,95 20 10,05 0 0 2,90 4
4
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp viên