Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 61 - 65)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học – tiểu

2.2.3. Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên

2.2.3.1. Trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học bán trú theo khách thể nghiên cứu

Một trong những điều kiện quyết định chất lượng giáo viên tiểu học bán trú là trình độ đào tạo giáo viên. Kết quả về trình độ giáo viên THBT ở Thị xã Thủ Dầu Một thể hiện ở bảng 2.10 như sau:

Bảng 2.10: Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học bán trú

theo khách thể nghiên cứu

Đối tượng khảo sát ĐH CĐ 12+2; 9+3

TS % TS % TS %

CBQL 58 79,5 10 13,7 5 6,8

GV 108 47,6 99 43,6 20 8,8

Về trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên cơ bản đã đạt chuẩn, giáo viên có trình độ trên chuẩn tương đối cao (CBQL: 58 chiếm 79,5 %; GV: 108 chiếm 47,6%). Tuy nhiên chưa có giáo viên đạt trình độ sau đại học ở đội ngũ GVTH, cũng như vẫn cịn một số ít giáo viên ở trình độ 9+3; 12+2,...).

2.2.3.2.Trình độ đào tạo của tổng giáo viên tiểu học

Phân tích trình độ đào tạo giáo viên tiểu học của thị xã Thủ Dầu Một được thể hiện trong bảng 2.11a như sau:

Bảng 2.11a: Trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học năm học 2011 – 2012

Trình độ GVDL TD MT Nhạc TA Tin học Tổng cộng 9+3 14 0 0 0 0 0 14 12+2 118 10 1 2 0 0 131 CĐ 182 21 11 9 20 5 248 ĐH 207 9 17 11 22 7 273 TC 521 40 29 22 42 12 666

Bảng 2.11b: Trình độ tin học và ngoại ngữ của GVTH năm học 2011-2012

Năm học TS Tin học Ngoại ngữ

A B KTV-ĐH A B C

2011-2012 666 448 49 5 170 72 1

(Nguồn PGD&ĐT Thị xã Thủ Dầu Một)

Tính đến năm học 2011 – 2012 thì trình độ đội ngũ giáo viên của cấp tiểu học còn nhiều vẫn còn rất nhiều bất cập. GVDL vẫn cịn ở trình độ 9+3 và 12+2 ( 145/521 GV chiếm 27,8%), Trình độ CĐ và ĐH tuy cao (389/521 GV chiếm 74,7%) tuy nhiên chưa có GV đạt trình độ sao đại học.

2.2.3.3. Trình độ theo đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ

Qua tìm hiểu và nghiên cứu về việc kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm của Phịng GD&ĐT Thị xã Thủ Dầu Một; chúng tơi đã nhận được bảng tổng kết và thống kê đánh giá trình độ theo CMNV của đội ngũ GVTHBT từ năm 2007 – 2012 như sau:

Bảng 2.12a: Bảng đánh giá trình độ theo CMNV của GVTHBT từ 2007-2012 của GVTHBT từ 2007-2012

Năm học TS GVBT

Kết quả đánh giá xếp loại CMNV

Tốt % Khá % TB % Yếu % 2007 – 2008 81 51 62,9 28 34,6 2 2,5 0 0 2008 – 2009 99 60 60,6 37 37,4 2 2 0 0 2009 – 2010 114 72 63,2 39 34,2 3 2,6 0 0 2010 – 2011 158 98 62,1 57 36,1 3 1,9 0 0 2011 – 2012 227 156 68,7 69 30,4 2 0,9 0 0

Theo bảng 2.12 a chúng ta thấy, trong năm 5 qua đội ngũ giáo viên THBT được đánh giá xếp loại CMNV cuối năm đạt loại tốt rất cao, từ 60,6 – 68,7%; loại khá từ 30,4 – 37,4%; tuy vậy vẫn cịn loại trung bình nhưng rất ít

vì các giáo viên đều phấn đấu để ngày càng học tập để nâng cao trình độ và cả chun mơn nghiệp vụ.

Bảng 2.12b: Bảng đánh giá trình độ theo chun mơn nghiệp vụ của tổng GVTH từ 2007-2012

Năm học TSGV Kết quả đánh giá xếp loại CMNV

Tốt % Khá % TB % Yếu % 2007 – 2008 549 327 59,6 210 38,3 12 2,1 0 0 2008 – 2009 560 378 67,5 178 31,7 5 0,8 0 0 2009 – 2010 614 389 63,4 201 32,7 23 3,7 1 0,2 2010 – 2011 603 355 58,9 239 39,6 9 1,5 0 0 2011 – 2012 666 415 62,3 244 36,6 7 1,1 0 0 ( Nguồn Phòng GD&ĐT Thị xã TDM)

Trong 5 năm qua, trình độ qua đánh giá xếp loại chun mơn nghiệp vụ của Phịng GD&ĐT, tỉ lệ giáo viên được đánh giá tốt dao động từ 58,9% đến 67,5 %, và khơng có giáo viên bị đánh giá kém. Riêng năm học 2008-2009 có số lượng giáo viên được đánh giá loại tốt ở mức cao nhất (67,5%).

Ở năm học 2009-2010 có 1 giáo viên lại được đánh giá mức độ yếu. Khi trực tiếp phỏng vấn chun viên tiểu học của Phịng GD&ĐT thì nhận được phản hồi là do giáo viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm, qua q trình cơng tác đã chịu khó học hỏi, hiện nay khơng cịn tình trạng giáo viên yếu về chuyên môn nghiệp vụ.

So sánh giữa GVTHBT và GVTH thì độ chênh lệch về đánh giá theo CMNV khơng nhiều. Đó cũng nhờ vào sự quan tâm, sâu sát của lãnh đạo các trường ln dự giờ để thăm nắm tình hình, kịp thời động viên - nhắc nhở và khuyến khích các giáo viên học tập lẫn nhau qua các tiết dự giờ, thao giảng

hội đồng và tham gia đầy đủ các buổi thao giảng cụm để nâng cao trình độ CMNV, kỷ năng – kỷ xảo trong giảng dạy của giáo viên. Đặc biệt là các giáo viên ln có ý thức cầu tiến trong việc tự học, để tay nghề ngày càng được vững vàng hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)