Giải pháp 3: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 88 - 91)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học bán trú ở Thị

3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên

hơn đối với công việc chung. Tất nhiên khơng qn giải thích, thuyết phục, động viên họ cùng chia sẻ những khó khăn với mọi người trong hồn cảnh chung của nhà trường.

+ Đề ra các biện pháp thích hợp và xây dựng quy trình phân cơng thể hiện được sự dân chủ trong nhà trường nhưng vẫn bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trong tồn bộ việc phân cơng.

Để thực hiện biện pháp trên Phòng GD&ĐT và Phòng nội vụ cần thống nhất để nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, thống nhất kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên. Thống nhất nhu cầu tuyển dụng, sử dụng giáo viên hàng năm.

3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên giáo viên

Mục đích: là đánh giá đúng được năng lực của từng giáo viên để có kế hoạch sử dụng, đào tạo bồi dưỡng một cách đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của nhà trường và nguyện vọng của cá nhân giáo viên. Mặt khác đánh giá đúng sẽ là nguồn động viên, tạo động lực cho giáo viên hoạt động có hiệu quả và khơng ngừng phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.

Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ và cơng bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạy học và giáo dục của GV trong điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí được quy định.

Nội dung của giải pháp:

+ Phổ biến chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học cho toàn thể giáp viên của trường.

+ Kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy định của giáo viên thực hiện kế hoạch giảng dạy, nội dung chương trình, hồ sơ sổ sách, chấm trả bài cho học sinh, thực hiện quy định về sinh hoạt tổ chuyên môn, tham gia chuyên đề, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, viết sáng kiến kinh ngiệm, sử dụng và làm đồ dùng dạy học.

+ Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên, dự giờ đột xuất để tránh tâm lý đối phó, hình thức của giáo viên. Việc dự giờ đột xuất cần đánh giá theo tiêu chí đổi mới đánh giá giờ dạy như đảm bảo mục tiêu kiến thức bài dạy, lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, phương pháp và cách xử lý các tình huống sư phạm có hiệu quả.

+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, có thể kiểm tra tồn bộ hoặc kiểm tra xác xuất bài thi, chấm đúng đáp án, quy định đánh giá xếp loại học sinh theo hướng dẫn, tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng thiếu cơng bằng trong đánh giá xếp loại học sinh.

Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá người quản lý cần :

+ Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn, đặc biệt quán triệt văn bản hướng dẫn thanh tra giáo viên theo Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT.

+ Thành lập ban kiểm tra chuyên mơn gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi, thanh tra nhân dân, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của ban kiểm tra các thành viên.

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra toàn diện, chuyên đề giáo viên, lịch kiểm tra hàng năm, thông tin nội dung u cầu về cơng tác kiểm tra đến tồn thể giáo viên.

+ Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra, yêu cầu giáo viên tự nhận xét tiết dạy trước khi Ban kiểm tra đánh giá. Động viên khen thưởng đúng

mức những giáo viên dạy tốt, đồng thời phân tích những ngun nhân thiếu sót, tư vấn giúp đỡ giáo viên khắc phục sữa chữa, lưu hồ sơ kiểm tra để làm cơ sở đánh giá các lần kiểm tra sau.

Tuy nhiên người quản lý cần tạo điều kiện để giáo viên biết mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá giáo viên. Biết cách nhìn nhận cơng việc mà mỗi cá nhân đã làm. Giáo viên cần tự tin và mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm cũng như những minh chứng về sự phấn đấu của bản thân.

Các cấp quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên tiểu học cần thực hiện việc đánh giá với tinh thần trách nhiệm cao và ý thức xây dựng là chính. Cần xây dựng một môi trường thân thiện, dân chủ và thật sự tơn trọng lẫn nhau trong q trình đánh giá.

Ban lãnh đạo nhà trường tổ chức đánh giá với mục tiêu để giúp đỡ mỗi thành viên trong tập thể sư phạm phấn đấu tốt hơn. Cả giáo viên cũng như Ban lãnh đạo cần đưa ra những minh chứng về những việc làm tốt cũng như chưa tốt của giáo viên.

Điều quan trọng là sau khi đánh giá xếp loại, giáo viên biết mình cần phải làm gì cho tốt hơn. Khơng tạo nên sự căng thẳng cũng như khơng gây áp lực cho phía quản lý và giáo viên.

Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên cũng là một biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ. Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên trước hết cần nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, của ngành, quy chế trường tiểu học, Luật giáo dục, ... nhất là chuẩn đánh giá nghề nghiệp giáo viên tiểu học, triển khai rộng rãi giúp giáo viên nhận thức sâu sắc, từ đó phấn đấu thực hiện đạt kết quả tốt. Việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên với mục đích là giúp giáo viên tự nhìn nhận và điều chỉnh lại mình có đủ năng lực để đuổi kịp với đà phát triển, đổi mới ngày càng nhanh của giáo dục trong xu thế hội nhập hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)