3.4.1. Mục đích, nội dung, cách thức hảo nghiệm
- Mục đích: Đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất. - Nội dung: Khảo nghiệm mức độ cần thiết, mức độ khả thi của biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THCS Đông Yên
- Đối tượng khảo nghiệm:
+ Cán bộ quản lý và GV và nhân viên trường THCS Đông Yên: 48 người + Cha mẹ của trường: 55 người
+ Các lực lượng cộng đồng: Đại diện chính quyền các xã, cơng an, hội phụ nữ, hội khuyến học, đoàn thanh niên xã: 10 người
- Cách thức khảo nghiệm: Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp trao đổi trực tiếp với các đối tượng khảo nghiệm về 6 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS tại trường THCS Đơng n theo hướng tích hợp trong các mơn học mà tác giả đã đề xuất.
3.4.2. Kết quả hảo nghiệm
Sau khi sử dụng phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp hỏi phỏng vấn với đối tượng khảo nghiệm, tôi thu được kết quả sau:
Bảng 3.1. Kết quả thăm dị ý kiến về tính cấp thiết các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS
STT Biện pháp
Mức độ
Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Tổ chức nâng cao ý thức trách nhiệm cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường GDĐĐ cho HS theo hướng tích hợp trong nội dung mơn học
71 62,83 42 37,17 0 0,00
2
Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên huyện Quốc Oai theo hướng tích hợp trong các mơn học
58 56,31 40 38,83 5 4,85
3
Tổ chức đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho HS thông qua các môn học trong nhà trường
60 53,10 43 38,05 10 8,85
4
Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV trong việc thực hiện giáo dục đạo đức theo hướng tích hợp trong các môn học
55 48,67 50 44,25 8 7,08
5
Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
67 59,29 40 35,40 6 5,31
6
Chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
52 46,02 50 44,25 11 9,73
Từ số liệu khảo sát trên, tác giả có thể rút ra một số kết luận sau:
- Số người đánh giá mức độ “rất cấp thiết” của 6 biện pháp có tỉ lệ trung bình là 54,37%, mức độ “cấp thiết” có tỉ lệ trung bình 39,66%. Tổng cộng cả hai mức đó có tỉ lệ 94,03%. Chỉ có 5,97% ý kiến cho rằng các giải pháp là không cấp thiết. Như vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp với các đối tượng về 6 biện pháp là sát thực với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.
- Các biện pháp 1, 2, 3,5 có sự đồng thuận cao, đều trên 50% cho rằng rất cấp thiết, điều này chứng tỏ CBQL, GV và cha mẹ HS và các lực lượng cộng đồng đều cho rằng quản lý hoạt động giáo dục cho HS là cơng việc quan trọng, thiết thực và địi hỏi phải nâng cao nhận thức về vai trò và trách nhiệm của nhà trường, gia đình và cộng đồng; xây dựng một kế hoạch GDĐĐ phù hợp điều kiện thực tiễn để việc phối hợp đạt hiệu quả cao; phải cải tiến cách thức triển khai kế hoạch phối hợp để làm tốt hơn nữa công tác GDĐĐ cho HS.
Để khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp, tác giả cũng sử dụng phiếu hỏi và kết quả thu được như sau:
Bảng 3.2. Tính hả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại trường THCS Đông Yên
STT Biện pháp
Mức độ
Rất hả thi Khả thi Không hả thi Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Tổ chức nâng cao ý thức trách nhiệm cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường GDĐĐ cho HS theo hướng tích hợp trong nội dung môn học
66 58,41 41 36,28 6 5,31
2
Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên huyện Quốc Oai theo hướng tích hợp trong các mơn học
STT Biện pháp
Mức độ
Rất hả thi Khả thi Không hả thi Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 3
Chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho HS thông qua các môn học trong nhà trường
55 48,67 48 42,48 10 8,85
4
Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV trong việc thực hiện giáo dục đạo đức theo hướng tích hợp trong các mơn học
51 45,13 48 42,48 14 12,39
5
Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
62 54,87 42 37,17 9 7,96
6
Chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
46 40,71 55 48,67 12 10,62
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Từ số liệu khảo sát, bảng số liệu và biểu đồ trên chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau:
- Số ý kiến đánh giá ở mức độ “rất khả thi” và “khả thi” của 6 biện pháp đạt tỷ lệ 91%. Như vậy, các ý kiến đánh giá đều cho rằng các biện pháp đều có thể thực hiện trong một thực tế.
- Trong 5 biện pháp thì có biện pháp 1, 2, 3, 5 tương đồng về tỉ lệ đánh giá tính cần thiết. Như vậy, chứng tỏ cán bộ quản lý, GVCN, cha mẹ HS và các lực
lượng quản lý xã hội đều cho rằng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS là công việc quan trọng, thiết thực và đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và trách nhiệm của từng lực lượng, phải xây dựng một kế hoạch phối hợp và phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng để GDĐĐ cho HS phù hợp với điều kiện thực tiễn, phải cải tiến cách thức phối hợp giữa các lực lượng để việc phối hợp đi vào thực chất, thu hút được sự quan tâm và tham gia đông đảo của các lực lượng.
Như vây, mặc dù ý kiến của các đối tượng về 6 biện pháp có tỷ lệ mức độ cần thiết, phù hợp và khả thi khác nhau, khơng hồn tồn tương thích theo tỉ lệ thuận nhưng cả 6 biện pháp đều có sự nhất trí cao về cả hai mục đích của biện pháp là cần thiết và khả thi, chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là phù hợp, chặt chẽ, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.
Tiểu kết chƣơng 3
Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở là một q trình lâu dài và phức tạp. Đó là q trình thực hiện đồng bộ giữa nâng cao nhận thức và hình thành thái độ, cảm xúc, niềm tin và thói quen hành vi theo các chuẩn mực đạo đức.
Quản lý hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ cho HS là trách nhiệm của những người làm công tác giáo dục trong nhà trường kết hợp với gia đình và cộng đồng. Kết quả giáo dục tốt chứng tỏ người quản lý đó thành cơng trong cơng tác quản lý chỉ đạo của mình và ngược lại.
Để q trình đó mang lại hiệu quả như mong muốn, luận văn đã căn cứ vào cơ sở lí luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đã đề xuất ra những biện pháp cụ thể.
Nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS cần thực hiện đồng bộ và có hiệu quả 6 biện pháp nêu trên sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực, hiệu quả trong cơng tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THCS Đơng n nói riêng và các trường THCS nói chung. Các biện pháp trên có mối quan hệ qua lại với nhau, tác động hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển.
Để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn của trường, tác giả đã trưng cầu ý kiến khảo sát của 113 người là các bộ, giáo viên, nhân viên trong trường, các phụ huynh học sinh và lực lượng cộng đồng. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp tác giả đưa ra ở chương 3 được đánh giá có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Các biện pháp trong chương 3 được đề xuất cũng đã được Ban giám hiệu thử nghiệm trong thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trường THCS Đơng n và đã có được những kết quả nhất định. Việc đổi mới và nhân rộng các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh được đề xuất không chỉ đối với trường trường THCS Đông Yên, mà còn cho các trường trung học cơ sở ở các tỉnh thành với những điều kiện tương tự.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có viai trị quan trọng trong tồn bộ q trình đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng ở các trường THCS. Đây là q trình lâu dài, phức tạp địi hỏi có sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường đến từng cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường. Vì vậy nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý GDĐĐ cho học sinh trong trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai là việc làm cấp thiết.
1.1. Về lí luận
Đề tài đã làm rõ một số khái niệm cơng cụ, trình bày được tầm quan trọng của việc GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học cơ sở; lý luận về GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ theo hướng tích hợp trong các mơn học và các hoạt động ngoài giờ, các yếu tố ảnh hưởng đến việc GDĐĐ hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh trường THCS Đơng n nói riêng
1.2. Về thực tiễn
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, điều tra, đánh giá được thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội theo hướngtích hợp trong các mơn học và hoạt động ngoài giờ, xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả GDĐĐ và công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường trường THCS Đơng n theo hướng tích hợp trong các mơn học.
1.3. Về các biện pháp
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường trường THCS Đông Yên như sau:
Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao ý thức trách nhiệm cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường GDĐĐ cho HS theo hướng tích hợp trong nội dung mơn học
Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên huyện Quốc Oai theo hướng tích hợp trong các mơn học
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV trong việc thực hiện giáo dục đạo đức theo hướng tích hợp trong các mơn học
Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS thông qua các môn học trong nhà trường
Biện pháp 5: Chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Biện pháp 6: Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức tại trường THCS Đông Yên, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Đề tài làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa các biện pháp, khảo nghiệm được sự cần thiết trong tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THCS Đơng n theo hướng tích hợp trong các mơn học và hoạt động ngồi giờ.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
Xây dựng hệ thống văn bản pháp qui xác định nhiệm vụ, qui định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc quản lý GDĐĐ cho từng bộ phận, tổ chức và cá nhân trong các trường trung học cơ sở.
Bộ Giáo dục và Đào tạo nên xây dựng bảng đánh giá đạo đức về lượng hóa tiêu chuẩn đạo đức của học sinh nhằm giúp các nhà trường nói chung và các trường THCS nói riêng dễ dàng vận dụng trong quá trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh. Trang bị cho cán bộ quản lý giáo dục những kiến thức cần thiết về quản lý, đặc biệt là quản lý GDĐĐ cho học sinh trường trung học cơ sở.
Cần nghiên cứu bổ sung nội dung GDĐĐ vào môn học giáo dục công dân, lịch sử ngữ văn, địa lý. Cần có thêm các chuyên đề có liên quan đến kỹ năng sống cho học sinh.
Xây dựng và ban hành các chế độ chính sách thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội nên định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Tổ chức Hội thảo, các chuyên đề về “Giáo dục đạo đức cho học sinh” cho các
cán bộ quản lý giáo dục và các GV của các trường THCS thành phố Hà Nội hưởng ứng tham gia.
Ngoài ra, Sở Giáo dục và Đào tạo nên tăng cường thanh tra, kiểm tra kế hoạch và thực hiện quá trình quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THCS.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
Phòng Giáo dục và Đào tạo của các quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội cần quan tâm, chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh và phải coi đây là cơ sở để thực hiện phong trào thi đua xây dựng chiến lược giáo dục của nhà trường. Hướng dẫn, chỉ đạo các nhà trường THCS thành phố Hà Nội thống nhất về chương trình nội dung, phương pháp GDĐĐ cho học sinh nhằm phù hợp với thực tiễn của từng vùng, miền. Qui định cụ thể về cơ chế phối hợp quản lý các nhà trường THCS với các lực lượng giáo dục trong việc thực hiện quản lý GDĐĐ cho học sinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
2.4. Đối với các cấp chính quyền
- Các tổ chức chính trị - xã hội cần phải phát huy hết vai trị, trách nhiệm của mình trong việc xây dựng mơ hình giáo dục trong sạch, lành mạnh; góp phần cùng các nhà trường và gia đình HS thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới; xây dựng được môi trường sinh sống lành mạnh cho mọi người.
- Tích cực phối hợp với các trường, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp để tăng cường cơng tác GDĐĐ cho HS.
2.5. Đối với phụ huynh HS
- Ban đại diện cha mẹ HS hoạt động theo đúng Điều lệ, chủ động tích cực liên hệ với nhà trường trong các hoạt động giáo dục; đặc biệt xây dựng kế hoạch giáo dục GDĐĐ cho con em.
- Cha mẹ HS chủ động, thường xuyên liên hệ với nhà trường, với GVCN để nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của con em, để có biện pháp phối hợp với nhà trường giáo dục HS.
- Tham dự đầy đủ các cuộc họp cha mẹ HS do nhà trường tổ chức.
- Nên trao đổi hoặc nhờ người khác tư vấn để có biện pháp giáo dục con cái thích hợp với tâm lí lứa tuổi.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh:
1. Devine, S. (2006). What is moral education. Information for Social Change, (23).
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Hoàng nh 2011 , y dựng mơ hình quản lý công tác giáo