Các phƣơng pháp xử lý số liệu, dữ liệu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 61)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Các phƣơng pháp xử lý số liệu, dữ liệu

2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tổn hợp, trình bày, tính tốn số liệu và mô tả các đặc trƣng hác nhau của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn và đánh giá. Ởnđâynđối tƣợngnnghiênncứunlàncơngntácnquảnnlýnrủinrontínndụngncủanNHCSXH. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong q trình nghiên cứu luận văn để phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Lào Cai nhằm phản ánh chân thực và chính xác đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này cũng giúpnchonviệcntổngnhợpntàinliệu,tínhntốnncácnsốnliệunđƣợcnchínhnxác, phân tíchntàinliệunđƣợcnkhoanhọc, phùnhợp, kháchnquan, phảnnánhnđƣợcnđúngnnộindung

52 cầnnphânntích.

Phƣơng pháp thống kê mơ tả đƣợc thực hiện trong q trình thu thập các số liệu về hoạt động tín dụng của chi nhánh qua các năm thơng qua việc thống kê về tình hình dƣ nợ cho vay qua các năm, tình hình nợ xấu, hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng giúp cho tác giả có thể đánh giá tổng quan nhiều mặt về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH Lào Cai.

2.3.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phương pháp phân tích: Là phƣơng pháp phân chia tổng thể của đối tƣợng

nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệmnvụncủanphânntíchnlànthơngnquancáinriêngnđểntìmnra

đƣợcncáinchung, thơngnquanhiệnntƣợngnđểntìmnranbảnnchất, thơngnquancáinđặcnthùnđể tìmnrancáinphổnbiến.

Trong luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Lào Cai. Cụ thể tác giả dùng để phân tích số liệu thực tế qua hoạt động tín dụng, đây là phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng nhiều trong toàn bộ luận văn.

Phương pháp tổng hợp: Là quá trình từ những kết quả nghiên cứu từng mặt,

phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Trong luận văn của mình, tác giả dùng phƣơng pháp này sau hi phân tích các nội dung trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, sau đó tổng hợp, đúc ết lại thành những nhận xét về thực trạng của hoạt động quản lý, từ đó xây dựng các giải pháp cho phù hợp với luận văn.

2.3.3. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc tác giả sử dụng chủ yếu trong Chƣơng 3 của luận văn hi nghiên cứu về thực trạng của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của NHCSXH tỉnh Lào Cai. Trong đó chủ yếu so sánh số liệu giữa các năm để có cơ sở đánh giá

53

kết quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng. Kết quả đó giúp tác giả có một cái nhìn tồn diện hơn về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh, từ đó đề ra các giải pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao hiệu quả trong những năm tới.

2.3.4. Xử lí dữ liệu bằng công cụ thống kê

Để thống kê các kết quả tổng hợp từ báo cáo của ngân hàng và phiếu khảo sát, đồng thời lập biểu đồ để minh họa cho các kết quả đó, tác giả đã dùng phần mềm để xử lý kết quả thu đƣợc từ q trình thu thập số liệu, từ đó lập bảng tính và minh họa bằng đồ thị cho mỗi kết quả, góp phần làm cơ sở cho thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh.

54

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI 3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội VN - Chi nhánh tỉnh Lào Cai

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 02/10/2003, là đơn vị thành viên của NHCSXH Việt Nam hoạt động với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; nhận bàn giao vốn từ Kho bạc Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai; nhận nguồn vốn ủy thác từ Ngân sách tỉnh, huyện, các tổ chức cá nhân và huy động vốn trên thị trƣờng để cho vay ƣu đãi hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác theo Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ.

NgânnhàngnChínhnsáchnXãnhộintỉnhnLàonCai là tổnchứcntín dụng Nhà nƣớc, hoạt độngnkhơngnvìnlợi nhuận, thựcnhiệnnchonvaynvới lãi suất và cácnđiềunkiện ƣu đãi, vì mục tiêu chủ yếu lànxóanđóingiảmnnghèo. Lãi suất chonvay thấp hơn lãi suất của NHTM. Các mứcnlãinsuấtndonThủntƣớngnChính phủnquyếtnđịnhnchontừngnthờinkỳ, chênhnlệchnlãinsuất huy động và cho vay đƣợc Bộ tàinchính cấp bù, những tổn thất trong cho vay, sau hi bù đắp bằng quỹ dự phịng, chi phí hoạt động của NHCSXH sẽ đƣợc Bộ tài chính cấp... Nhƣ vậy đây là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động Ngân hàng (huy động và cho vay) song dựa vào nguồn chỉ ngân sách hàng năm, tức là Nhà nƣớc thực hiện bao cấp một phần cho hoạt động của NHCSXH. Quyền quyết định cao nhất thuộc về HĐQT, gồm các thành viên kiêm nhiệm và chuyên trách thuộc các cơ quan của Chính phủ và một số tổ chức chính trị xã hội (Hội nơng dân, Hội phụ nữ...) và Ban đại diện Hội đồng quản trị do Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trƣởng ban.

Sự ra đời của NHCSXH tỉnh Lào Cai có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia về “Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội” trong những năm vừa qua trên địa bàn tỉnh. HoạtnđộngncủanNHCSXHncónvaintrịnlàncầunnốinđƣa chínhnsáchntínndụngnƣunđãi của Chính phủnđến với tận tay hộ nghèo và các đối tƣợng

55

chínhnsáchnkhácnnằmntrênnđịanbànntỉnh, tạonđiềunkiệnnchonngƣờinnghèonvàncác đối tƣợngnchínhnsáchntiếpncậnnđƣợcncácnchủntrƣơng, chínhnsáchncủanĐảngnvànNhà nƣớc.

Từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay mạng lƣới điểm giao dịch của NHCSXH trên địa bàn tỉnh ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển, thành lập 155 điểm giao dịch khắp 9 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh. Các điểm giao dịch này đƣợcnđặtntạintrụnsởnUBNDnxã,nthịntrấn và mỗi tháng tổnchứcngiaondịchnmộtnlầnnđể giảinngânnchonvay, thu nợ, thu lãi, thuntiềnngửintiếtnkiệmndân cƣ,… đồngnthờinlànnơi diễnnrancácncuộcnhọpngiaonbanngiữanchínhnquyềnnđịanphƣơng, hội, đoànnthể, tổnTiết

kiệmnvànvaynvốn (TK&VV) vànngƣờinvaynvốnncùngnvớinNHCSXHnđểnphổnbiếnnchủ trƣơng, chínhnsáchnmới, giảinquyếtntháongỡnkhón hănnvànđƣanrancác biện pháp chỉ đạonđểnthựcnhiệnntốtnchínhnsáchntínndụngnƣunđãinđốinvớinngƣờinnghèo.

Trong những năm qua tuy gặp nhiều hó hăn về điểu kiện làm việc nhƣng NHCSXH tỉnh Lào Cai ln nỗ lực cố gắng để hồn thành suất xắc nhiệm vụ của mình góp phần xố đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Với thành tích đóng góp, cho đến nay NHCSXH tỉnh Lào Cai đã đƣợc UBND tỉnh tặng nhiều Bằng khen về thành tích XĐGN, Thống đốc NHNN Việt Nam tặng cờ thi đua và nhiều bằng khen cho những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động

MơnhìnhntổnchứcnNHCSXHnđƣợcnquảnnlýntheonngunntắcnthốngnnhấtntrongntồn hệnthống, thểnhiệnnsâunsắcnchủntrƣơngnxãnhộinhố, dânnchủnhố, thựcnhiệnncơngnkhai, minhnbạchnkênhntínndụngnchínhnsáchncủanChínhnphủ. NHCSXH hoạt động khơng nhằmnmụcntiêunlợinnhuận, thựcnchấtnlàntổnchứcntàinchínhnthựcnhiệnnvaintrịnđiềuntiết

nguồnnlựcntàinchínhncủanNhànnƣớc,nhỗntrợnmộtnphầnnvốnnthơng qua phƣơng thức tín dụngnchonnhữngnđốintƣợng, nhữngnlĩnhnvựcnkinhntế, xãnhộinchƣanđủnđiềunkiệnntiếp

cậnnvớindịchnvụntínndụngncủancácnNHTM.

Bộ máy hoạt động của ngân hàng giữ một vị trí quan trọng đối với sự vận hành của ngân hàng, là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động. Do đó, để triển khai và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình NHCSXH tỉnh Lào Cai đã tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, theo chế độ một thủ trƣởng, hoạt động

56

thống nhất từ trên xuống dƣới và chịu sự điều hành của Giám đốc.

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Lào Cai

* Chức năng và nhiệm vụ:

- Giám đốc: Chỉ đạo, điều hành chung toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng.

- Phó Giám đốc: Phụntráchncơngntácnkếnhoạchn- nghiệpnvụntínndụngnvàntrựcntiếpnký

duyệtnchonvaynhộnnghèonvàncácnđốintƣợngnchínhnsáchnkhácntrênnđịanbànntỉnh.

- Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng: Thực hiện cơng tác kiểm tra, thẩm định và

các quy trình, nghiệp vụ liên quan đối với các dự án cho vay, các khoản vay; đánh giá tài sản đảm bảo nợ; quản lý danh mục tín dụng, hạn mức tín dụng, rủi ro tín dụng. Xâyndựngnchintiêunkế hoạchnnguồnnvốnnvànsửndụngnnguồnnvốnnhàng năm, tham mƣunchonBan Giám đốcntrongnviệcngiaonchi tiêunkế hoạchnchoncác huyệnnvà điềunhànhnviệc thựcnhiện kếnhoạchncủantồnnchinnhánh. Đảmnbảoncânnđối, an tồn, sử dụngncónhiệunquảncácnnguồnnvốnntiếpnnhậnntừnTWnvàntựnhuynđộngnvốnntạinđịanphƣơg tránh tồn đọngnlãng phí vốn. Trựcntiếpnquảnnlýnvànbáoncáonthamnmƣu nxử lýnnợnxấu, thamnmƣu xây dựng cácnchínhnsáchntínndụngnchongiámnđốc.

- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: Tổ chức thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế

toán, hạch toán chi tiết, kế toán tổng hợp và thực hiện chế độ báo cáo kế toán của Ngân hàng. Thực hiện giải ngân vốn vay cho ngƣời dân; Thực hiện các giao dịch về

57

thanh quyết toán; tham mƣu xử lý các yêu cầu của ngƣời vay vốn…

- Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Tổ chức thực hiện kiểm tra công tác điều hành,

cơng tác xây dựng và quản lý kế hoạch tín dụng của ngân hàng; Kiểm tra, đánh giá việc chấp hành các quy trình, thủ tục đối với từng chƣơng trình tín dụng, giám sát tuân thủ các phê duyệt tín dụng trong và sau cho vay, cảnh báo các khoản vay có dấu hiệu rủi ro.

- Phịng Hành chính - Tổ chức: Tham mƣu cho BGĐ trong quản lý điều hành Ngân

hàng, bổ nhiệm các vị trí trong Ngân hàng, phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo, xây dựng quy chế lƣơng thƣởng và các biện pháp khuyến hích đội ngũ nhân viên trong cơ quan.

- Phòng tin học: Sửanchữancácnlỗinkỹnthuật khinxảynransựncố, đào tạo tin học cho cán bộ Ngân hàng, duyntrìnvận hànhncác hệ thống, phần mềm ứng dụng đã triển khai trong hệ thống, cập nhật đầy đủ các phiên bản mới nhất, đảm bảo thông suốt đƣờng truyền dữ liệu trong hệ thống quản lý.

3.1.3. Các hoạt động chính của NHCSXH tỉnh Lào Cai

Hoạt động của NHCSXH tỉnh Lào Cai bao gồm các nội dung tóm tắt sau:  Huy động vốn.

 Cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.  Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

 Tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn của Nhà nƣớc dành cho chƣơng trình tín dụng nhằm XĐGN, đảm bảo ASXH và các chƣơng trình hác.

 Tiếpnnhậnnnguồnnvốnnuỷnthácnchonvaynƣunđãincủanchínhnquyềnnđịanphƣơng, cácntổnchức, cánnhânntrongnvànngồinnƣớcnđểnchonvayntheoncácnchƣơngntrình

dự án.

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH Việt Nam- CN tỉnh Lào Cai

3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Sau hơn 18 năm hoạt động, nguồn vốn của các chƣơng trình tín dụng đƣợc bảo tồn và khơng ngừng tăng trƣởng mạnh qua các năm, đến 31/12/2021 tổng nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Lào Cai đạt 3.326,1 tỷ đồng, tăng 3.126,7 tỷ đồng so với

58

thời điểm 31/12/2003, gấp 20,4 lần khi thành lập, bình quân tăng 166 tỷ đồng/ năm. Hàngnnăm, NHCSXHn-nCNntỉnhnLàonCaincănncứnkếnhoạchntínndụngnđểnkếnhoạch hóancácnnguồnnvốnntrìnhnNHCSXHnViệtnNamntrênncơnsởntỷnlệnhộnnghèonvàncácnđối tƣợngnchínhnsáchncủantỉnh. Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai qua 4 năm

59

Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2021

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2021 2020 2019 2018

So sánh

2019/2018 2020/2019 2021/2020

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % +/- %

1 Nguồn vốn cân đối từ TW 2.794.109 84,00

% 2.636.082 84,09 % 2.513.077 86,61 % 2.396.250 89,49 % 116.827 4,88 % 123.005 4,89 % 158.027 5,99%

2 Nguồn vốn huy động từ địa

phƣơng 330.652 9,94 % 344.726 11,00 % 284.156 9,79 % 226.369 8,45 % 57.787 25,5 3% 60.570 21,32 % (14.074) (4,08 %) Tổ TK&VV 81.268 2,44 % 86.626 2,76 % 79.422 2,74 % 72.880 2,72 % 6.542 8,98 % 7.204 9,07 % (5.358) (6,19% ) Huy động tổ chức cá nhân 249.384 7,50 % 258.100 8,23 % 204.734 7,06 % 153.489 5,73 % 51.245 33,3 9% 53.366 26,07 % (8.716) (3,38% ) 3 Nguồn vốn nhận ủy thác từ

ngân sách địa phƣơng 201.375

6,05 % 154.037 4,91 % 104.500 3,60 % 54.972 2,05 % 49.528 90,1 0% 49.537 47,40 % 47.338 30,73 % Tổng cộng 3.326.136 100 % 3.134.845 100 % 2.901.733 100 % 2.677.591 100 % 224.142 8,37 % 233.112 8,03 % 191.291 6,10%

60

Do đặc thù hoạt động của NHCSXH khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đối tƣợng vay đƣợc bó hẹp theo quy định của nhà nƣớc và không thực hiện nghiệp vụ kinh doanh nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác nên nguồn vốn của NHCSXH chủ yếu từ vốn trung ƣơng (TW) và một phần nhỏ đƣợc huy động từ vốn địa phƣơng.

Qua Bảng 3.1 có thể thấy, nguồn vốn cân đối từ Trung ƣơng (TW) là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng để cho vay các đối tƣợng chính sách, chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 80%) trong cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Lào Cai. Trong hi đó, nguồn vốn huy động và nhận ủy thác từ ngân sách địa phƣơng chiếm tỷ trọng thấp (dƣới 10%).

Đvt: triệu đồng

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2021

Nguồn vốn cân đối từ TW không ngừng tăng với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm xấp xỉ 5-6%/năm. Cụ thể, năm 2019 tăng 116.827 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4,88% so với năm 2018; Năm 2020 tăng 123.005 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4,89% so với năm 2019; Năm 2021 tăng 191.291 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5.99% so với năm 2020. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng này khá thấp và tỷ trọng nguồn vốn từ TW đang có xu hƣớng giảm trong cơ cấu vốn của chi nhánh từ 89,49% năm 2018 chỉ còn lại 84% năm 2021. Kết quả này cho thấy NHCSXH tỉnh Lào Cai đã chủ

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2018 2019 2020 2021

Nguồn vốn cân đối từ TW Nguồn vốn huy động từ địa phƣơng

Nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phƣơng

61

động đa dạng hóa nguồn vốn để thực hiện chính sách cho vay ƣu đãi theo các chƣơng trình tín dụng.

Nguồn vốn huy động từ địa phƣơng: Đây là nguồn vốn NHCSXH huy động từ tiền gửi của dân cƣ, các tổ chức kinh tế tại địa phƣơng và là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong cơ cấu vốn của ngân hàng. Do cơ chế cấp bù lãi suất từ Ngân sách Nhà nƣớc nên NHCSXH Việt Nam chỉ giao chỉ tiêu kế hoạch huy động có giới hạn, đây là đặc thù của NHCSXH. Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng xấp xỉ 10%) bởi NHCSXH chỉ huy động vốn theo kế hoạch đƣợc giao hàng năm của Bộ Tài chính dẫn đến việc cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trên địa bàn là rất hó hăn. Tuy nhiên, do cải thiện về cơ chế tiếp thị, khuyến mại nhằm thu hút khách hàng gửi tiền nên tỷ trọng nguồn vốn huy động tại địa phƣơng qua 3 năm 2018 - 2020 mặc dù khơng có nhiều biến động, chỉ chiếm khoảng 8-11%/năm nhƣng có xu hƣớng tăng tỷ trọng lên dần qua các năm. Năm 2021 do tác động của dịch bệnh Covid đến đời sống của ngƣời dân địa phƣơng nên nguồn vốn huy động từ địa phƣơng giảm nhẹ so với năm 2020 (cụ thể giảm 4,08%).

Một trong những nguồn huy động tiết kiệm quan trọng từ chính đối tƣợng khách hàng là hộ nghèo, đƣợc NHCSXH tỉnh Lào Cai nói riêng cũng nhƣ NHCSXH nói chung áp dụng kể từ khi thành lập, đó là huy động thông qua Tổ TK&VV. Các thành viên gửi tiết kiệm vào tô định kỳ hàng tháng, quý với số tiền gọi là tiết kiệm bắt buộc định kỳ và Tổ trƣởng là ngƣời đại diện gửi vào NHCSXH, đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn (hiện nay là 0,1 %/tháng). Khi ngƣời vay trả hết nợ NHCSXH mới đƣợc thanh toán tiền gửi này. Hầu hết ngƣời dân đều chấp nhận hình thức này, xem nhƣ một khoản tiền để dành cho mục đích trả một phần món nợ vay ngân hàng. Đối với NHCSXH, hình thức này cũng đảm bảo hạn chế một phần rủi ro và ràng buộc trách nhiệm trả nợ của ngƣời vay, tạo thói quen tiết kiệm cho ngƣời nghèo. Tuy nhiên lãi suất của hình thức huy động này còn khá thấp, chƣa thực sự hấp dẫn đƣợc ngƣời gửi.

62

nhƣng lại đạt mức tăng trƣởng ấn tƣợng trong giai đoạn 2018 - 2021. Năm 2019,

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 61)