Đánh giá mức độ rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 92 - 99)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH Việt Nam CN tỉnh Lào Cai

3.2.3. Đánh giá mức độ rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

83

Bảng 3.6. Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 - 2021

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 So sánh 2019/2018 2020/2019 2021/2020 +/- % +/- % +/- % Tổng dƣ nợ 2.632.596 2.898.219 3.129.094 3.361.228 265.623 10,09% 230.875 7,97% 232.134 7,42% Tổng nợ xấu 5.784 5.300 5.148 4.986 (484) (8,37%) (152) (2,87%) (162) (3,15%) Nợ quá hạn 2.488 2.293 2.581 2.524 (195) (7,84%) 288 12,56% (57) (2,21%) Nợ hoanh 3.296 3.007 2.567 2.462 (289) (8,77%) (440) (14,63%) (105) (4,09%) Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 0,09 0,08 0,08 0,08

84

Nợ quá hạn là vấn đề đƣợc quan tâm số một trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nợ quá hạn là tồn tại cơ bản nhất, nếu hông đƣợc kiểm soát và khắc phục tốt sẽ đe doạ trực tiếp đến sự lành mạnh và an toàn của ngân hàng.

Trong 4 năm (2018 - 2021) tình hình nợ q hạn tại NHCSXH Lào Cai có xu hƣớng giảm (năm 2021 giảm 57 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 2,21% so với năm 2020; năm 2019 giảm 195 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7,84% so với năm 2018) và tăng chậm (năm 2020 tăng 288 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 12,56% so với năm 2019).

Qua số liệu bảng trên cho thấy, dƣ nợ quá hạn của chi nhánh khá thấp, năm 2018, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0,09 % trên tổng dƣ nợ; đến năm 2019 dƣ nợ quá hạn giảm so với năm 2018 còn 0,08% tổng dƣ nợ và không biến động khác biệt trong năm 2020-2021 với tỉ lệ 0,08%.

Phân tích biến động nợ khoanh theo Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ nợ hoanh cũng có xu hƣớng giảm dần và đặc biệt giảm mạnh xuống trong năm 2020. Năm 2018, giá trị các khoản nợ khoanh tại NHCSXH Lào Cai là 3.296 triệu đồng, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu. Nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ hoanh năm 2018 là do các hộ gia đình gặp thiên tai, dịch bệnh trên diện rộng với mức độ thiệt hại tổn thất lớn, khơng có khả năng chi trả nên đƣợc Chính phủ, HĐQT quyết định khoanh nợ. Tuy nhiên, sang đến năm 2019, một số các khoản nợ hoanh đƣợc trả, một số đƣợc xóa nợ theo chỉ thị của Chính phủ nên nợ khoanh giảm xuống chỉ cịn 3.007 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 8,77% so với năm 2018. Năm 2020, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống chỉ còn 2.567 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 14,63%. Kết quả nợ khoanh của NHCSXH Lào Cai giảm dần từ năm 2018 đến 2021 cho thấy chất lƣợng tín dụng của chi nhánh đang đƣợc cải thiện đáng ể.

Đối tƣợng cho vay của NHCSXH há đặc thù, là hộ nghèo và đối tƣợng chính sách hác, do đó chứa đựng rất nhiều rủi ro từ hoạt động cho vay mà địi hỏi ngân hàng phải tính tốn định lƣợng trƣớc những tổn thất trong kế hoạch hoạt động của mình. Từ đó tìm ra những giải pháp để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất đó để hoạt động đem lại hiệu quả cao.

85

Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hồn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo.

Bên cạnh những thành tựu trong việc đẩy mạnh tín dụng chính sách giúp xóa đói giảm nghèo thì chƣơng trình tín dụng của NHCSXH tỉnh Lào Cai còn bộc lộ nhiều hạn chế, đối mặt với rủi ro nợ quá hạn có xu hƣớng tăng trong các năm vừa qua.

Bảng 3.7. Phân tích nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

giai đoạn 2018 - 2021

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Nguyên nhân nợ xấu trong hoạt động tín dụng

Nợ xấu SXKD thua lỗ SD vốn vay sai mục đích Hộ vay bỏ khỏi nơi cƣ trú Bị chiếm dụng vốn Thiên tai, dịch bệnh Nhà nƣớc thay đổi chính sách làm ảnh hƣởng kinh doanh Ngƣời vay chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự Nguyên nhân khác 2018 5784 2138 543 449 386 1507 342 303 116 2019 5300 1947 462 385 362 1412 321 309 102 2020 5148 1796 430 357 343 1525 252 316 129 2021 4986 1903 416 252 228 1719 197 173 98

(Nguồn: Báo cảo tổng kết hoạt động năm 2018-2021 NHCSXH tỉnh Lào Cai)

Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo.

Bên cạnh những thành tựu trong việc đẩy mạnh tín dụng chính sách giúp xóa đói giảm nghèo thì chƣơng trình tín dụng của NHCSXH tỉnh Lào Cai cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đối mặt với rủi ro nợ quá hạn có xu hƣớng tăng trong các năm vừa qua.

Phần lớn nguyên nhân nợ xấu của ngân hàng đến từ việc sản xuất kinh doanh thua lỗ, thiên tai, dịch bệnh và sử dụng sai mục đích vay vốn. Đây cũng là điều dễ lý giải bởi

86

chủ thể vay vốn đa phần là hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, mức độ rủi ro cho vay là rất lớn do mọi mặt đời sống đều thiếu thốn, nhất là tiềm lực về tài chính, thƣờng vay để sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Nông – lâm nghiệp là ngành nghề bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố biến động từ giá cả thị trƣờng, thiên tai, dịch bệnh,…Với những hộ nghèo với nguồn vốn, kiến thức, thị trƣờng tiêu thụ bị hạn chế thì càng dễ bị ảnh hƣởng hơn dẫn đến những khoản nợ rất dễ trở thành nợ xấu.

Bên cạnh đó, vẫn cịn rất nhiều trƣờng hợp hộ vay vốn sử dụng sai mục đích, tự thay đổi phƣơng án sản xuất kinh doanh dẫn đến nguồn vốn vay không phát huy hiệu quả. Đặc biệt, khách hàng của tín dụng chính sách đa phần là khơng có tài sản đảm bảo trong quá trình vay nên nếu gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh dẫn đến mất vốn thì gần nhƣ hơng có phƣơng án để khắc phục, mất khả năng hôi phục lại sản xuất kinh doanh, ngân hàng cũng hơng có tài sản đảm bảo của hách để thu hồi nợ. Nên khi xử lý các khoản nợ xấu, NHCSXH dù áp dụng các biện pháp tận thu tối đa vẫn chỉ thu hồi đƣợc một phần nhỏ vốn vay và chấp nhận mất đi phần vốn còn lại.

Ngồi ra, cịn một số hộ có hiện tƣợng tiêu cực, lợi dụng chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc, lợi dụng nhiệm vụ đƣợc giao để vay ké, xâm tiêu, chiếm dụng vốn cần phải đƣợc xử lý kịp thời và nghiêm túc, tránh để tâm lý lây lan, ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng.

3.2.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Qua nghiên cứu tình hình hoạt động của chi nhánh, phần lớn tổn thất xảy ra tập trung chủ yếu ở hoạt động tín dụng. Việc quản lý rủi ro chỉ có tác dụng hi xác định đƣợc căn nguyên của chính rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng bắt nguồn từ chính rủi ro của chính khách hàng. Phần lớn RRTD phát sinh thƣờng xuất phát từ những khoản vay hông đƣợc đảm bảo theo đúng quy trình, thủ tục, hồ sơ và quy chế đảm bảo tài sản.

Sau đây là một số nguyên nhân khách quan và chủ quan mà tác giả đã quan sát đƣợc:

87

Thứ nhất, sự yếu kém của đội ngũ cán bộ. Sự yếu kém ở đây bao gồm cả về

năng lực và phẩm chất đạo đức. Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ khơng có khả năng thẩm định và xử lý thơng tin, đánh giá hộ vay vốn thiếu chính xác, mức vay, lãi suất vay và kỳ hạn không phù hợp; dẫn đến chất lƣợng tín dụng thấp, rủi ro cao. Ngoài ra, nếu cán bộ tín dụng khơng tn thủ theo đúng quy trình tín dụng nhƣ giải ngân trƣớc khi hoàn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của ngƣời vay, thì việc mất vốn rất dễ xảy ra. Hơn nữa, cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức kém, khơng có tinh thần trách nhiệm, dễ bị cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách cho vay chỉ dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà bỏ qua những điều kiện và thủ tục cần thiết.

Thứ hai, sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao. Cán

bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trƣớc khi giải ngân. Vậy nên nếu cấp trên khơng có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác chƣa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao. Hơn nữa, sau khi giải ngân rồi, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp tục theo dõi hách hàng để sớm phát hiện ra dấu hiệu của những khoản nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc theo dõi này đối với nhiều cán bộ chỉ mang tính hình thức. Do vậy, nếu các cấp quản lý khơng có sự giám sát đối với cán bộ tín dụng, hoạt động của các cán bộ tín dụng sẽ khơng hiệu quả, thậm chí dẫn đến những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu nợ. Ngồi ra, các cấp trên khơng quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hàng thì sẽ khơng có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và xử lý rủi ro xảy ra.

* Rủi ro do tác động bên ngoài:

Thứ nhất, do hộ vay vốn sản xuất kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ

hoặc sử dụng vốn sai mục đích. Trƣờng hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu ém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục đích, sản phẩm chất lƣợng thấp hơng bán đƣợc… Hơn nữa có rất nhiều hộ vay vốn do trình độ dân trí thấp, sẵn sàng đầu tƣ vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu đƣợc lợi nhuận cao, mà khơng tính tốn kỹ hoặc

88

khơng có khả năng tính tốn những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn.

Thứ hai, hộ vay vốn gặp thiệt hại do thiên tai (bão lụt, động đất, lốc xốy…) rất

hó lƣờng trƣớc và có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Ngày nay, sự biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ có thể làm trầm trọng thêm hậu quả của thiên tai. Ở Việt Nam, do thời tiết diễn biến phức tạp nên môi trƣờng tự nhiên đƣơc coi là nguyên nhân gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cho vay hi đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội cho các đối tƣợng chính sách. Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hƣởng hoạt động sản xuất inh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đốn, nó thƣờng xẩy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngồi tầm kiểm sốt của con ngƣời. Vì vậy, hi có thiên tai địch họa xảy ra các hộ vay vốn cùng ngân hàng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phƣơng án, dự án kinh doanh khơng có nguồn thu… Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng phải cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng của mình.

Thứ ba, những biến động kinh tế không dự báo đƣợc. Khi nền kinh tế ổn định,

tăng trƣởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tƣ trong xã hội có xu hƣớng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, khi xuất hiện những biến động kinh tế nhƣ lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đó ảnh hƣởng đến một nhóm ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hàng là rất lớn. Nhiều hộ vay vốn khó có thể thích ứng và vƣợt qua hó hăn đó, dẫn đến đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng hông đƣợc đảm bảo.

Thứ tư, sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật. Sự thiếu nhất quán

trong các chính sách kinh tế, pháp luật cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ tới ngân hàng cũng nhƣ nhƣ các hộ vay sử dụng vốn vay ngân hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn sẽ khơng ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn,... cũng nhƣ hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập… Nhƣ vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật khơng hồn chỉnh cũng gây hó hăn về khả năng trả nợ,

89

cũng nhƣ đe doạ đến sự an tồn của ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)