CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá chung về cơng tác quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH Lào Cai
3.4.2. Những mặt tồn tại, hạn chế
Mặc dù gặt hái đƣợc một số kết quả khả quan nhƣng trong giai đoạn 2018 - 2021, NHCSXH Lào Cai vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhƣ sau:
Thiếu định hƣớng về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng từ NHCSXH Việt Nam. Do NHCSXH Việt Nam chƣa có chiến lƣợc quản lý RRTD cho cả hệ thống nên các hoạt động quản lý RRTD hiện nay ở cấp độ chi nhánh chủ yếu là do chi nhánh tự quyết định, thiếu tính định hƣớng từ trung ƣơng. Điều này làm cho quản lý RRTD tại ngân hàng chƣa thực sự đƣợc chú trọng đúng mực. Hiện tại, các văn bản của NHCSXH Lào Cai đƣợc đƣa ra chủ yếu mang tính chất ứng phó với tình hình thị trƣờng hay điều kiện kinh tế mà chƣa có một quy trình tiêu chuẩn về quản lý rủi ro tín dụng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao.
NHCSXH hoạt động hông theo cơ chế thị trƣờng nên việc đánh giá, phân tích tình hình thực tiễn, nghiên cứu đối tƣợng vay vốn còn hạn chế, thiếu chính xác dẫn đến rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi.
Kiểm soát đối tƣợng vay vốn cịn nhiều bất cập. Có những đối tƣợng có năng lực kinh tế rất tốt, thậm chí khá giả nhƣng nhờ có quan hệ vẫn có thể vay vốn ƣu đãi của ngân hàng, trong hi đó có những đối tƣợng mới thoát nghèo vẫn cần vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh thì lại hơng đƣợc tiếp tục vay vốn.
Chƣa có cơ chế cảnh báo sớm trong quản lý RRTD tại NHCSXH Lào Cai. Phần lớn hoạt động quản lý RRTD của ngân hàng hiện nay mới chỉ dừng lại ở phân loại nợ, xử lý khi khoản vay đã xảy ra dấu hiệu có rủi ro, chƣa xây dựng đƣợc cơ chế cảnh báo trƣớc RRTD đối với khoản vay. Nguyên nhân là do hệ thống thông tin báo cáo, cơ sở dữ liệu hệ thống còn nhiều hạn chế. Chủ yếu các báo cáo mới chỉ dừng lại việc thống kê, thiếu phân tích chuyên sâu, xây dựng các mơ hình định lƣợng để
108
có thể đo lƣờng đƣợc rủi ro cũng nhƣ các yếu tố của khách hàng có thể dẫn đến rủi ro cho khoản vay.
Rủi ro tín dụng xảy ra do thiếu sự tuân thủ quy trình cho vay và thiếu sự phối hợp giữa ngân hàng và cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự phối hợp giữa các ngành liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác trong thực hiện cho vay và thu hồi nợ. Việc thu hồi nợ chƣa đƣợc tốt, công tác kiểm tra, kiểm soát mới chỉ dừng ở khâu phát hiện. Trên thực tế, hoạt động kiểm tra, kiểm soát thiếu hiệu quả và việc khắc phục xử lý không kiên quyết dứt điểm.
Do đặc thù món vay nhỏ nên mỗi cán bộ tín dụng tại ngân hàng phải đảm đƣơng một số lƣợng khoản vay tƣơng đối lớn, điều này gây quá tải cho cán bộ tín dụng khơng cịn thời gian để đảm bảo đầy đủ các khâu kiểm tra kiểm sốt, đơn đốc khoản vay cũng nhƣ giám sát các hoạt động của các tổ chức đƣợc uỷ thác.
Công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ ngân hàng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến chất lƣợng cán bộ chƣa đồng đều, nhiều cán bộ trẻ tuổi nghề chƣa có inh nghiệm trong xử lý chuyên môn nghiệp vụ. Công tác tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ xã, cán bộ Hội, đoàn thể và Tổ TK&VV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thiếu chất lƣợng, ngƣời làm công tác uỷ thác thay đổi nhiều nhƣng chƣa đƣợc tập huấn, đào tạo kịp thời.
Việc áp dụng công nghệ thông tin ở các tổ chức hội và Tổ TK&VV còn nhiều yếu kém dẫn đến việc nắm bắt thông tin, số liệu hoạt động ở các tổ chức này còn hạn chế, mới chỉ thực hiện theo định kỳ hàng tháng, quý nên không chỉ đạo kịp thời khi có phát sinh dẫn đến xảy ra RRTD.
Hệ thống xếp hạng nội bộ cịn thiếu chính xác, khơng phản ánh đúng tình hình đối tƣợng vay vốn. NHCSXH Lào Cai đã đƣa ra hệ thống xếp hạng tín dụng là cơ sở để ngân hàng đƣa ra chính sách cho vay. Tuy nhiên việc chấm điểm hay đƣa ra những chính sách về phí, lãi suất chƣa rõ ràng, thống nhất mà chỉ định tính, chƣa lƣợng hóa đƣợc hợp lý và khách quan.
Cơng tác kiểm tra kiểm sốt của NHCSXH các cấp còn hạn chế. Thực tế những năm qua cho thấy, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng của ngân hàng chỉ mang tính
109
thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện nhƣ ngƣời vay không trả đƣợc nợ đúng hạn, kinh doanh thua lỗ, kết quả phân tích, phịng ngừa, dự báo từ xa chƣa tốt do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ, hệ thống thông tin thị trƣờng và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chƣa tốt, cơng tác kiểm tra sử dụng vốn còn hời hợt, chủ yếu dựa vào báo cáo do cán bộ tín dụng cung cấp. Việc kiểm tra tài sản đảm bảo chỉ là hình thức, do vậy một số trƣờng hợp tài sản đảm bảo là hàng hóa, khi cán bộ tín dụng xuống kiểm tra thì hàng đã hơng cịn.
Trình độ của các kiểm tốn viên nội bộ hông đủ để đáp ứng u cầu cơng việc. Các kiểm tốn viên nội bộ thiếu kiến thức về các kỹ thuật kiểm toán, về việc thu thập và xử lý thông tin cần thiết, đôi hi họ cịn thiếu kiến thức khơng cập nhật đƣợc thƣờng xuyên về các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng do họ là những nhân viên hông đủ năng lực trình độ chun mơn, đạo đức từ các bộ phận khác chuyển sang. Bởi vậy, hoạt động kiểm sốt nội bộ hơng đem lại kết quả nhƣ mong muốn.
Công tác xử lý nợ xấu cịn nhiều hạn chế, mang tính nội bộ, chủ quan, chƣa có sự kết nối với cơ quan chính quyền khác, chƣa chuyên nghiệp. Khi phát sinh các khoản nợ có vấn đề, NHCSXH Lào Cai mới chỉ tập trung vào các biện pháp gồm biện pháp khai thác (chuyển nợ quá hạn, gia hạn nợ) hoặc khởi kiện, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro…, chƣa áp dụng các biện pháp xử lý nợ hiện đại. Điều này làm hạn chế khả năng xử lý nợ xấu nói riêng và quản lý RRTD nói chung của NHCSXH Lào Cai trong thời gian qua.