CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị để hạn chế RRTD và nâng cao hiệu quả công tác quản lý
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội
NHCSXH Việt Nam cần phải xây dựng chiến lƣợc quản lý RRTD cho toàn hệ thống. Trên cơ sở chiến lƣợc quản lý RRTD, NHCSXH cần phải xây dựng hệ thống quản lý, kiểm soát, hạn chế và xử lý rủi ro nói chung, RRTD nói riêng trên tồn hệ
129
thống nhằm quán triệt các nội dung về phòng ngừa và hạn chế RRTD cho tất cả mọi cán bộ ở mọi cấp. Bên cạnh đó, việc thành lập phịng quản lý rủi ro đóng vai trị cấp thiết, độc lập với phịng tín dụng. Các phịng kiểm sốt nội bộ sẽ đóng vai trò bổ sung, hỗ trợ cho việc phịng ngừa, kiểm sốt, hạn chế và xử lý rủi ro.
Chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng, hệ thống công nghệ thông tin trong việc thu thập, xử lý nghiệp vụ phát sinh thống nhất từ trung ƣơng xuống từng đơn vị để đảm bảo cho các nghiệp vụ phát sinh nhất quán trên toàn hệ thống. Điều này tạo thuận lợi cho việc thu thập số liệu, thực hiện báo cáo, cũng nhƣ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn.
Cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức và bộ máy theo hƣớng gọn nhẹ, hiện đại hóa, giảm bớt khâu trung gian, giảm chi phí và tăng cƣờng đội ngũ cán bộ tín dụng cơ sở; cải tiến mơ hình và phƣơng thức hoạt động của tổ TK&VV ở cơ sở, đảm bảo dân chủ, công hai, ngƣời dân thực sự đƣợc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ƣu đãi với mức vay, thời hạn cho vay hợp lý đảm bảo đủ chi phí và chu kỳ sản xuất.
4.3.2. Kiến nghị với gân hàng hà nước
Ngân hàng Nhà nƣớc ln đóng vai trị quan trong trong việc định hƣớng quản lý và tƣ vấn cho các ngân hàng. Do đó, NHNN cần tăng cƣờng thực hiện định hƣớng, tƣ vấn cho NHCSXH để hạn chế RRTD trong quá trình hoạt động.
Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải tập hợp đƣợc cơ sở dữ liệu thị trƣờng làm cơ sở cho việc đƣa ra dự báo khách quan, khoa học, từ đó, đƣa ra gợi ý cho các ngân hàng nói chung và NHCSXH nói riêng tham khảo nhằm chủ động trong việc hoạch định chính sách tín dụng phù hợp.
Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu và tạo ra hành lang pháp lý để thực hiện hoạt động bảo hiểm tín dụng nhƣ bảo hiểm tiền vay, các cơng cụ phái sinh tín dụng,.. Điều này sẽ giúp cho NHCSXH có nhiều biện pháp hơn để quản lý RRTD.
Ngoài ra, NHNN cũng cần tổ chức các lớp đào tạo để các ngân hàng bao gồm NHCSXH nắm đƣợc các nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng, phái sinh tín dụng để áp dụng trong thực tế hoạt động, giúp ngân hàng phòng ngừa và phân tán RRTD.
130
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng là hoạt động ln tiềm ẩn rủi ro, các ngân hàng luôn phải chú trọng đến công tác quản lý RRTD nhằm hạn chế thiệt hại, tổn thất để phát triển bền vững. Đối với rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHCSXH có những nét đặc thù riêng, không những ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế mà nó cịn tác động và ảnh hƣởng lớn về mặt xã hội. Là loại hình ngân hàng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhƣng NHCSXH nói chung và NHCSXH chi nhánh tỉnh Lào Cai nói riêng ln chú trọng đến cơng tác quản lý RRTD vì đối tƣợng khách hàng của ngân hàng ln là nhóm đối tƣợng có rủi ro cao nhƣ hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
Luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt
Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai” đã tập trung phân tích thực trạng RRTD tại chi
nhánh thông qua các quy trình xử lý nghiệp vụ để bộc lộ rõ những rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của NHCSXH. Xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu mục tiêu quản lý RRTD, luân văn trung thành với kết cấu: hệ thống hoá lý luận, phân tích thực trạng và nêu các giải pháp cho các nội dung cơ bản của quá trình quản lý RRTD. Qua đó, phần nào giải quyết đƣợc vấn đề cơ bản theo mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH là một vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có một q trình thực nghiệm lâu dài. Do thời gian và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, cũng nhƣ số liệu thu thập chƣa đầy đủ, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến của q Thầy, Cơ để hồn thiện luận văn của mình.
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Anh, 2018. Tín dụng chính sách xã hội: Kết quả triển khai và đề xuất giải pháp. Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, 2010. Thơng tư số 161/2010/TT-BTC hướng dẫn thực hiện quy chế xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/ Đ-TTg.
3. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Quyết định số 15/2013/ Đ-TTg về tín dụng đối với hộ cận nghèo.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
5. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ-CP.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Quyết định 131/2002/ Đ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Nghị quyết số 30A/2008/NQCP: Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.
8. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Quyết định số 50/2010/ Đ-TTg về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH.
9. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, 2018. Báo cáo tổng kết 15 năm (2002-
2017) thực hiện tín dụng chính sách xã hội.
10. Nguyễn Thị Vân Hà, 2019. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển, nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội. Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 06/2019.
11. Trần Lan Phƣơng, 2016. Hoàn thiện cơng tác quản l. tín dụng chính sách của NHCSXH. Luận án tiến sĩ inh tế - Học viện Ngân hàng.
12. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, 2018. Hệ thống văn bản nghiệp vụ NHCSXH (Tập 1,2,3), Tài liệu lƣu hành nội bộ.
132
13. Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lào Cai, 2019. Báo cáo tổng kết hoạt động
năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019.
14. Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lào Cai, 2020. Báo cáo tổng kết hoạt động
năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020.
15. Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lào Cai, 2021. Báo cáo tổng kết hoạt động
năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021.
16. Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lào Cai, 2022. Báo cáo tổng kết hoạt động
năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022.
17. Lê Thị Thu Thủy, 2016. Xử lý nợ xấu của Ngân hàng chính sách xã hội - Thực trạng và những vấn đề đặt ra. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, Số 1.
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT
Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai
Kính gửi q Anh/Chị!
Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai. Để có cơ sở nghiên
cứu và đƣa ra các giải pháp có tính thực tiễn cao, tôi cảm ơn và rất mong quý Anh/Chị với tƣ cách là Lãnh đạo hoặc Cán bộ nhân viên của ngân hàng dành thời gian đọc và điền vào bảng hỏi này. Tôi cam kết rằng tất cả những thông tin mà quý Anh/Chị cung cấp và kết quả của điều tra này chỉ thực hiện cho mục đích nghiên cứu và đƣợc bảo mật.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị.
Ghi chú: Trong bảng hỏi dƣới đây, anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào vị trí () mà anh chị cho rằng phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong câu hỏi tƣơng ứng theo mức độ:
Phần II: (1) Rất ít xảy ra (2) Ít xảy ra (3) Thƣờng xảy ra (4) Phổ biến (5) Rất phổ biến
Phần III: (1) Rất hông đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thƣờng (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý
Phần IV: (1) Không quan trọng (2) Phân vân (3) Khá quan trọng (4) Quan trọng (5) Rất quan trọng
I. Thông tin cá nhân:
Chỉ tiêu Thông tin
1. Họ và tên
2. Độ tuổi của anh/ chị
3. Số năm công tác tại ngân hàng 4. Công việc anh/chị đang phụ trách
II. Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ phổ biến của các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng sau: STT Nguyên nhân Ý kiến Rất ít xảy ra Ít xảy ra Thƣờng xảy ra Phổ biến Rất phổ biến 1
Môi trƣờng kinh tế khơng ổn định, sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nƣớc
2 Thiên tai dịch bệnh 3 Hộ vay vốn sản xuất kinh
doanh thua lỗ 4 Khách hàng gian lận, sử dụng vốn sai mục đích, hơng có thiện chí trả nợ 5
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng chƣa đáp ứng u cầu cơng việc 6
Phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng kém, xuất hiện gian lận từ cán bộ tín dụng
7 Thiếu kiểm tra kiểm soát sau vay
8 Hệ thống xếp hạng nội bộ thiếu chính xác
9 Cho vay khơng có tài sản đảm bảo
10
Áp dụng công nghệ thông tin ở các tổ chức hội và Tổ TK&VV yếu kém
11 Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng hạn chế
III. Anh/chị vui lịng đánh giá cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng:
STT Hoạt động quản lý RRTD tại ngân hàng Ý iến Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý 1 Quy trình cấp tín dụng cho hách hàng đƣợc thực hiện rất chặt chẽ 2 Ngân hàng có bộ phận iểm tra iểm sốt tín dụng hoạt động độc lập
3 Các món vay vốn tại ngân hàng đều có tài sản thế chấp
4
Ngân hàng thƣờng xuyên iểm tra thực tế hoạt động sản xuất inh doanh của hách hàng
5 Ngân hàng luôn tạo điều iện cho hách hàng đƣợc vay vốn
6
Ngân hàng hỗ trợ hách hàng trong hoạt động sản xuất inh doanh 7 Ngân hàng chủ động phối hợp, hỗ trợ với hách hàng trong công tác hắc phục nợ quá hạn
IV. Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng: STT Giải pháp Ý kiến Không quan trọng Phân vân Khá quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 1
Tuân thủ tuyệt đối quy định, quy trình cho vay, ngày càng hồn thiện chính sách tín dụng
2
Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn để nâng cao chất lƣợng cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp
3 Chú trọng cơng tác tun truyền các chính sách tín dụng 4 Nâng cao chất lƣợng của việc
bình xét cho vay
5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tồn hệ thống
6
Giám sát, kiểm tra chặt chẽ và giúp đỡ những hộ quá nghèo trong việc sử dụng vốn vay 7 Nâng cao chất lƣợng hệ thống
thơng tin tín dụng
8
Nâng cao sự phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác
PHỤ LỤC 2: CHI TIẾT CÁC CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI
(1) Chƣơng trình cho vay hộ nghèo theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP.
- Đốintƣợngnvaynvốn:nLànnhữngnhộnthuộcndiệnnhộnnghèontheonquynđịnhncủanChính
phủntừngnthờinkỳ.nHiệnnnay,ntheonQuyếtnđịnhnsốn59/2015/QĐ-TTgnngàyn19/11/2015. - Mứcnchonvayntốinđa: 100ntriệunđồng (baongồmnnhuncầunvaynđểnsảnnxuấtnkinhndoanh vànnhuncầunthiếtnyếuntrongnsinhnhoạt)
-nLãinsuấtnchonvaynhộnnghèo:nLàn0,55%/thángn(6,6%/năm)
(2) Chƣơng trình cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg.
- Đối tƣợng vay vốn: Lànnhữngnhộnthuộcndiệnnhộncậnnnghèontheonquynđịnhncủa
Chínhnphủntừngnthờinkỳ. Hiện nay, theonQuyếtnđịnhnsốn59/2015/QĐ-TTgnngày
19/11/2015.
- Mứcnchonvayntốinđa:n100ntriệunđồng.
- Lãinsuấtnchonvay:nBằngn120%nlãinsuấtnchonvaynhộnnghèon(0,66%/tháng)
(3) Chƣơng trình cho vay hộ mới thốt nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ- TTg.
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: Là các hộ đã từng là hộ nghèo, hộ cận nghèo nay đã thoát nghèo, đƣợc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã xác nhận. (Thời gian thốt nghèo tính từ khi Hộ nghèo, hộ Cận nghèo đƣợc loại ra khỏi danh sách nhƣng tối đa là 03 năm). Các hộ mới thốt nghèo đƣợc vay vốn phải hơng cịn dƣ nợ chƣơng trình cho vay Hộ nghèo, hộ Cận nghèo và các chƣơng trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo các văn bản hiện hành.
- Mứcnchonvayntốinđa:n100ntriệunđồng/1 hộ.
- Lãinsuấtnchonvay:nBằngn125%nlãinsuấtnchonvaynđốinvớinhộnnghèonquynđịnhntrong
từngnthờinkỳ (8,25%/năm)
(4) Chƣơng trình cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg.
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn:
và tại các cơ sở đào tạo nghềnđƣợcnthànhnlậpnvànhoạtnđộngntheonphápnluậtncủanViệt
NamntheonQuyếtnđịnhn157/2007/QĐn-nTTgnngàyn27/9/2007.
+ Laonđộngnnơngnthơnntrongnđộntuổinlaonđộng,ncóntrìnhnđộnhọcnvấn và sức khỏe
phùnhợp,nhọcnnghềntrongncácntrƣờngncaonđẳng, trungncấpnnghề, trungntâmndạynnghề, trƣờngnđạinhọc,ntrungncấpnchuyênnnghiệpncủancácnBộ, ngành,ntổnchứcnchínhntrị -nxã hội, cácncơnsởnđàontạonnghềnkhácntheonquynđịnhntạinQuyếtnđịnhnsốn1956/QĐ-TTg ngàyn27/11/2009ncủanThủntƣớngnChínhnphủ.
- Mứcnchonvayntốinđa:n1.250.000 đồng/thángn(12.500.000 đồng/nămnhọc).
- Lãinsuấtnchonvay:n6,6%/nămn(0,55%/tháng)
(5) Chƣơng trình cho vay hỗ trợ việc làm, duy trì mở rộng việc làm từ nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP.
- Đối tƣợngnđƣợcnvaynvốn: Ngƣờinlaonđộng;nCơnsởnsảnnxuất,nkinhndoanhn(Doanh
nghiệpnnhỏnvànvừa,nHợpntácnxã,nnTổnhợpntác;nHộnkinhndoanh) - Mứcnchonvayntốinđa:
+ Đốinvớinngƣờinlaonđộng:n50ntriệunđồng.
+ Đốinvớincơnsởnsảnnxuất,nkinhndoanh:n01ntỷnđồng/01ndựnánnvàn50ntriệu đồng/01 ngƣờinlaonđộngnđƣợcntạonviệcnlàm.
(6) Chƣơng trình cho vay xuất khẩu lao động và ký quỹ đối với ngƣời lao động đi làm việc tại Hàn Quốc.
- Đối tƣợng, điều kiện đƣợc vay để ký quỹ: Là ngƣời lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chƣơng trình EPS và thuộc đối tƣợng đƣợc vay vốn để chi phí cho việc đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài theo quy định hiện hành của Chính phủ và đƣợc Tổng Giám đốc NHCSXH hƣớng dẫn tại các văn bản số 1034/NHCS-TD ngày 21/4/2008; 2667/NHCS-TDNN ngày 21/9/2009 và 297/NHCS-TDNN ngày 04/02/2013.
- Mức chonvayntốinđa:n100ntriệunđồng/01nlaonđộng.n - Lãinsuấtnchonvay:n6,6%/nămn(0,55%/tháng) -nThờinhạnnchonvayntốinđa:nLàn5nnăm 4 tháng.
Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg.
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: Các hộ gia đình ở nơng thơn (hộ nghèo và khơng thuộc hộ nghèo).
- Mứcnchonvayntốinđa:n10ntriệunđồng/cơngntrìnhnvànmỗinhộnđƣợcnvayntốinđan20ntriệu
đồngnđểnlàmn2ncơngntrìnhn(cơngntrìnhnnƣớcnsạchnvàncơngntrìnhnvệnsinh). - Lãi suấtnchonvay:n9,0%/năm (0,75%/tháng)
(8) Chƣơng trình cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg.
- Đốintƣợngnđƣợcnvaynvốn:nLàncácnhộnkhơngnthuộcndiệnnhộnnghèonthựcnhiệnnhoạt
độngnsảnnxuấtnkinhndoanhntạincácnxãnthuộcnvùngnkhón hăn.
- Mứcnchonvayntốinđa:nĐếnn50ntriệunđồng,nmộtnsốntrƣờngnhợpn100ntriệunđồng. - Lãinsuấtnchonvay:n9,0%/nămn(0,75%/tháng)
(9) Chƣơng trình cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg.
- Đốintƣợngnvaynvốn:nThƣơngnnhânnhoạtnđộngnthƣơngnmạinthƣờngnxunntạinvùng
khón hănn(địanbànnmiềnnnúi,nhảinđảo,nvùngnđồngnbàondânntộc,..) - Mứcnchonvayntốinđa:
+ Đốinvớinthƣơngnnhânnlàncánnhânnkhơngnthựcnhiệnnmởnsổnsáchnkếntốnnvànnộp
thuếnkhoánntheonquynđịnhncủancơnquannthuế:n50ntriệunđồng.
+ Đốinvớinthƣơngnnhânnlàncánnhânnthựcnhiệnnmởnsổnsáchnkếntoánnvànkênkhai
nộp thuế theo quy địnhncủanphápnluật:n100ntriệunđồng.
+ Đốinvớinthƣơngnnhânnlàntổnchứcnkinhntế:n500 triệu đồng.
(10) Chƣơng trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg.
- Đốintƣợngnđƣợcnvaynvốn:nCácnhộngianđìnhndânntộcnthiểunsốncónhồnncảnhnđặc biệt hó hăn.
- Mứcnchonvayntốinđa:n50ntriệunđồng/hộ. -nLãinsuấtnchonvay:n1,2%/nămn(0,1%/tháng)
(11) Chƣơng trình cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề cho hộ dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn theo Quyết định số 755/QĐ-TTg.
- Đốintƣợngnđƣợcnvaynvốn:nHộnđồngnbàondânntộcnthiểunsốnnghèon(kểncảnvợnhoặc
chồngnlànngƣờindânntộcnthiểunsố)nvànhộnnghèonởnxã,nthơn, bản đặc biệt hó hăn theo tiêu chí hộ nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, có trong danh sách hộ nghèo đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt tại thời điểm Quyết định số 755/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành; sinh sống bằng nghề nơng, lâm nghiệp, chƣa có hoặc chƣa đủ đất ở, đất sản xuất theo hạn mức đất bình quân chung do UBND tỉnh,nthànhnphốntrựcnthuộcnTrungnƣơngnquynđịnh, có hó hăn về nƣớc sinh hoạt; chƣanđƣợcnhƣởngncácnchínhnsáchncủannhànnƣớcnhỗntrợnvề đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt.
-nMứcnchonvayntốinđa:n30ntriệunđồng/hộ.
-nThời gian vay là 5 năm với mức lãi suất bằng 0,1%/tháng tƣơng đƣơng với 1,2%/năm.
(12) Chƣơng trình cho vay trồng rừng sản xuất và phát triển chăn nuôi theo