Thực trạng quy trình quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 101 - 115)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH VN – CN tỉnh Lào Cai

3.3.3. Thực trạng quy trình quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

3.3.3.1. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay

Nhận diện rủi ro tín dụng trong ngân hàng bao gồm nhận diện các dấu hiệu rủi ro liên quan đến hộ vay vốn và liên quan đến ngân hàng. Những dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng liên quan đến hộ vay vốn, gồm các hộ vay vốn mới và những hộ đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Hiện nay, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai chủ yếu đƣợc ngân hàng thực hiện thơng qua q trình tác nghiệp của cán bộ tín dụng (CBTD), các tổ chức CTXH, tổ TK&VV đối với những hộ vay vốn mới. Đối với những hộ vay cũ đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì chi nhánh thực sự chƣa chú trọng và chƣa thực hiện tốt khâu nhận diện rủi ro.

- Đối với trường hợp hộ vay vốn mới: Các bƣớc nhận diện rủi ro tín dụng gồm: Xác định đúng đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn, phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn, phân tích phƣơng án vay vốn, thơng qua kiểm tra thực tế.

 Xác định đúng đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn: Khi các hộ có nhu cầu vay vốn, CBTD và các tổ TK&VV thực hiện xem xét, đánh giá sơ bộ khả năng của hộ vay về hồn cảnh, nhân cách, tình hình tài chính. Quy định của ngân hàng không cho vay hộ nghèo mắc tệ nạn nhƣ trộm cắp, lƣời lao động, nghiện hút, hộ mất sức lao động sống dựa vào trợ cấp xã hội,…

92

 Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn: Kiểm tra tính pháp lý những giấy tờ mà hộ vay vốn cung cấp (chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất….); đối chiếu với Bản tổng hợp Danh sách hộ nghèo/đối tƣợng chính sách theo giai đoạn đã đƣợc UBND cấp tỉnh xác nhận.

 Phân tích phƣơng án sử dụng vốn vay của hộ vay vốn thông qua các chỉ tiêu nhƣ sản phẩm sản xuất, lĩnh vực kinh doanh, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, lao động,...

- Đối với hộ vay vốn cũ: Trƣờng hợp những hộ vay vốn đang có quan hệ tín

dụng ngân hàng, thơng thƣờng ngân hàng sẽ nhận dạng thông qua các dấu hiệu cảnh báo nhƣ dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng, dấu hiệu báo trƣớc thông qua thông tin tài chính… Tuy nhiên, hiện nay NHCSXH Lào Cai chƣa có hoạt động nhận diện các dấu hiệu rủi ro đối với những đối tƣợng này. Khi nào chất lƣợng khoản tín dụng xuống thấp, xuất hiện tình trạng thu hồi nợ chậm hơn dự tính hoặc nợ q hạn do hộ vay khơng có khả năng hồn trả hoặc khơng muốn trả nợ thì ngân hàng mới xem xét tìm hƣớng xử lý.

Nhận diện rủi ro tín dụng liên quan đến ngân hàng bao gồm theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trƣờng hoạt động tín dụng và tồn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhằm thống ê đƣợc tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà cịn dự báo đƣợc những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đo lƣờng, kiểm sốt và tài trợ rủi ro tín dụng phù hợp.

3.3.3.2. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

Việc đo lƣờng rủi ro tín dụng tại NHCSXH Lào Cai đƣợc thực hiện thông qua hoạt động xếp hạng hộ vay vốn và q trình phân tích thẩm định khoản vay. Ngân hàng thực hiện đánh giá hộ vay vốn thông qua hệ thống định hạng xếp loại khách hàng nhằm định lƣợng mức độ rủi ro cho từng hộ vay, từ đó ngân hàng sẽ có chính sách cấp tín dụng phù hợp cho từng đối tƣợng đã đƣợc xếp hạng. Việc xếp hạng tín dụng đối với hộ vay vốn đƣợc thực hiện tại mỗi thời điểm phát sinh hồ sơ cấp tín dụng.

93

Xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng cá nhân: là việc đánh giá mức độ rủi ro về khả năng trả nợ của khách hàng với khoản cấp tín dụng tại ngân hàng, đƣợc tính bằng điếm số dựa trên các thơng tin cá nhân và mục đích vay vốn cụ thể của hộ vay vốn.

Thực hiện xếp hạng và quản lý hộ vay vốn: Việc xếp hạng tín dụng đƣợc thực hiện lại tại mỗi thời điểm phát sinh hồ sơ cấp tín dụng bao gồm cả lần đầu, bổ sung hoặc xin cấp lại tín dụng. Thực hiện xếp hạng cho đối tƣợng là hộ vay vốn sản xuất, kinh doanh là việc đánh giá mức độ rủi ro về khả năng trả nợ của hộ vay với khoản cấp tín dụng tại ngân hàng, đƣợc tính bằng điểm số dựa trên các thông tin về các chỉ tiêu định tính và định lƣợng.

* Các chỉ tiêu đánh giá xếp hạng:

- Chỉ tiêu định tính bao gồm tuổi, số ngƣời phụ thuộc, tình trạng nhà ở, tình trạng hôn nhân, loại cơng việc, trình độ học vấn, thời gian thƣờng trú, điện thoại, quan hệ tín dụng với ngân hàng, mục đích vay.

- Chỉ tiêu định lƣợng: thu nhập hàng tháng, chi phí sinh hoạt, chi phí phải trả, số tiền đề xuất vay.

Bảng 3.8. Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng

STT Tổng điểm Hạng của hộ vay Diễn giải năng lực tín dụng

1 >=700 A+ Năng lực tín dụng tốt

2 680-699 A Năng lực tín dụng tốt

3 660-679 B+ Năng lực tín dụng khá

4 640-659 B Năng lực tín dụng trung bình khá

5 620-639 C+ Năng lực tín dụng trung bình

6 600-619 C Năng lực tín dụng dƣới trung bình

7 <600 D Năng lực tín dụng kém

(Nguồn: NHCSXH Lào Cai)

Hạng tín dụng của hộ vay vốn đƣợc xác định dựa trên điểm số tín dụng mà hộ vay đó đạt đƣợc, trong đó điểm xếp hạng bằng tổng điểm số của các chỉ tiêu định tính và định lƣợng. NHCSXH Lào Cai xác định việc xếp hạng tín dụng hộ vay vốn là một cấu phần trong quy trình thẩm định, thực hiện đồng thời với việc phê duyệt tín dụng và các quy định về quản lý hộ vay đang có quan hệ tín dụng tại ngân hàng. Tùy theo đặc tính của từng đối tƣợng chính sách cũng nhƣ quyết định của ngân hàng trong từng thời kỳ, kết quả xếp hạng gần nhất của hộ vay sẽ đóng vai trị chủ đạo, hoặc kết hợp thêm với các yếu tố đánh giá hác để làm căn cứ quyết định hạn

94 mức tín dụng và mức lãi suất cho khách hàng.

b. Phân tích, thẩm định và lập báo cáo thẩm định

- Năng lực pháp lý:

 Năng lực pháp luật, hành vi dân sự: cá nhân có quyền và thực hiện quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.

 Đối chiếu bản sao với bản chính của hồ sơ hách hàng, iểm tra tính xác thực của hồ sơ.

 Tiếp xúc, quan sát đánh giá năng lực hành vi dân sự, uy tín.

 Kiểm tra thơng tin về thành viên khác của hộ gia đình và ngƣời đồng sở hữu.  Tài sản bảo đảm

 Tim hiểu thơng tin qua chính quyền địa phƣơng, tổ dân phố, nơi đơn vị cơng tác...

- Uy tín tính cách:

 Cách sống của ngƣời vay (hộ gia đình), mối quan hệ, thái độ với những ngƣời xung quanh: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, việc thực hiện các nghĩa vụ... có thể cho thấy phần lớn về tƣ cách đạo đức.

 Tính nhất quán của ngƣời vay.  Nộp đủ thuế, trả nợ đúng hạn.

 Lối sống đơn giản, khơng thói quen xấu.

 Các mối quan hệ gia đình tốt, hịa nhập với cộng đồng.  Thái độ tốt trong việc cung cấp các thơng tin tài chính.  Cịn có dƣ nợ trƣớc đây hơng.

- Năng lực tài chính:

 Đối chiếu số vốn tự có tham gia của khách hàng với tỷ lệ tối thiểu tham gia theo quy định.

 Đánh giá thu nhập của hách hàng và ngƣời liên quan.  Mức ổn định của thu nhập trong khoảng thời gian bao lâu.  Hộ gia đình làm nghề gì.

95

 Gia đình có bao nhiêu thành viên? Mức độ ổn định của thu nhập của các thành viên trong gia đình.

 Hộ gia đình có hoản vay tại NH khác khơng.  Khách hàng dùng bao nhiêu % thu nhập để trả nợ. - Năng lực kinh doanh:

 Khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh và hồn trả khoản vay thành cơng của khách hàng.

 Đánh giá năng lực dựa theo các yếu tố: Kinh nghiệm kinh doanh, hoạt động kinh doanh quá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trƣờng và khả năng cạnh tranh.

- Tính khả thi của Phƣơng án, dự án sản xuất - trả nợ:

+ Tính chính xác: Cán bộ tín dụng xác định mục đích vay vốn của khách hàng chính xác, phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng.

+ Tính hợp pháp

+ Tính phù hợp: Xác định nhu cầu vay vốn của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng, quy định sản phẩm của ngân hàng hay không?.

+ Tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án, những rủi ro có thể xảy ra

+ Khách hàng có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện phƣơng án SXKD khơng. Trƣờng hợp khách hàng khơng có kế hoạch kinh doanh, sản xuất cụ thể khi vay vốn hoặc kế hoạch kinh doanh, sản xuất kém, khơng hiệu quả, cán bộ tín dụng đã tiến hành trao đổi kỹ với khách hàng nhu cầu vay vốn thực sự của hách hàng, tƣ vấn cho hách hàng phƣơng án hiệu quả hơn với mức cho vay phù hợp với nhu cầu của hách hàng và chƣơng trình tín dụng.

3.3.3.3. Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng a. Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng

Theo cơ cấu tổ chức bộ máy, hiện nay tại ngân hàng chƣa có hệ thống quản lý rủi ro chuyên biệt nhằm chú trọng quản lý rủi ro trong hoạt động nói chung, hoạt động tín dụng chính sách nói riêng, do mục tiêu tín dụng của ngân hàng là đạt đƣợc chỉ tiêu kế hoạch, cho vay đúng đối tƣợng và sử dụng vốn vay mục đích đƣợc ƣu tiên hơn chỉ tiêu kiểm sốt rủi ro. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng

96

hiện đƣợc thực hiện thơng qua 2 phịng chức năng cơ bản là phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ Tín dụng và phòng Kiểm tra - Kiểm tốn nội bộ. Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ Tín dụng đang thực hiện cơng tác cấp tín dụng kiêm công tác xử lý rủi ro; thực hiện hƣớng dẫn, kiểm soát việc xử lý rủi ro ở cấp huyện, tổng hợp chuyển lên tỉnh và tỉnh chuyển lên Hội sở chính để trình cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý. Đối với các chƣơng trình sử dụng nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng, việc ký quyết định xử lý rủi ro đƣợc giao cho Phòng kế hoạch nghiệp vụ tín dụng NHCSXH tỉnh phối hợp với chủ đầu tƣ trình UBND tỉnh quyết định xử lý.

Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ thực hiện phân tích kết quả hoạt động tín dụng; phịng ngừa rủi ro, hƣớng dẫn, kiểm soát việc xử lý rủi ro; phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng xử lý...

Tuy nhiên, một nhân viên tín dụng vừa thẩm định tín dụng, vừa giám sát kiểm tra khoản vay sẽ dễ thiếu hách quan, độc lập, cũng nhƣ hối lƣợng công việc đồ sộ dễ xảy ra sai sót trong q trình thực hiện.

Mặc dù mơ hình tổ chức này cịn hạn chế trong hoạt động QTRRTD nhƣng lại phù hợp với hoạt động của NHCSXH, do các khoản vay của NHCSXH là những khoản vay nhỏ, nghiệp vụ không quá phức tạp, mang nhiều đặc điểm có tính địa phƣơng, cơng nghệ của NHCSXH cịn chƣa phát triển.

b. Cơ cấu danh mục cho vay để phân tán rủi ro

Ngân hàng đã và đang đa dạng hóa danh mục cho vay với nhiều chƣơng trình tín dụng theo các đối tƣợng chính sách khác nhau, theo kỳ hạn, theo mục đích vay nhằm mục đích phân tán, ngăn ngừa rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Danh mục các khoản vay theo ngành nghề của ngân hàng cũng ngày càng đa dạng hơn thay vì chỉ tập trung vào nơng nghiệp nhƣ trƣớc đây thì cho vay dịch vụ, cơng nghiệp đang có xu hƣớng ngày càng tăng trong cơ cấu danh mục cho vay. Trong mỗi ngành nghề, NHCSXH cũng thực hiện đa dạng hóa. Cụ thể, với lĩnh vực nông nghiệp, NHCSXH cho vay trong nhiều lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt với nhiều loại vật nuôi, cây trồng khác nhau và trên nhiều địa bàn khác nhau nhằm phân tán rủi ro. NHCSXH cũng khuyến hích ngƣời vay, đặc biệt là những hộ nghèo, hộ hó hăn đa dạng hóa sản xuất kinh doanh theo mơ hình xóa đói giảm nghèo bền vững. Thời điểm giải ngân,

97

thu nợ cũng nhƣ thời hạn cho vay mỗi khách hàng sẽ hác nhau cũng góp phần quan trọng trong việc đa dạng hóa danh mục cho vay của NHCSXH.

Quản lý danh mục cho vay bằng cách tuân theo các giới hạn dƣ nợ đối với từng đối tƣợng vay vốn, từng loại chƣơng trình cho vay, từng thời hạn cho vay và thƣờng xuyên theo dõi, giám sát danh mục cho vay nhằm có những cảnh báo kịp thời.

Ngoài ra, NHCSXH Lào Cai yêu cầu khách hàng vay phải đảm bảo gửi tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện và khuyến hích đầu tƣ vào bảo hiểm vi mô để hạn chế, khắc phục hậu quả khi xảy ra rủi ro.

c. Hệ thống theo dõi giám sát rủi ro tín dụng

Giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, chƣơng trình cho vay, trích lập rủi ro tín dụng và kiểm tra cơng tác xếp hạng tín dụng theo các văn bản thực thi chính sách tín dụng của ngân hàng.

Do đặc điểm của NHCSXH, việc tuân thủ đầy đủ các quy định của Basel sẽ gây hó hăn cho quá trình hoạt động. Do khách hàng của NHCSXH là những ngƣời nghèo, các đối tƣợng chính sách khó tiếp cận vốn từ NHTM, đƣợc Chính phủ hỗ trợ vốn để vƣợt qua hó hăn, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Những đối tƣợng đƣợc vay vốn tín dụng thƣờng thu nhập bấp bênh, thiếu ổn định, khó có tài sản bảo đảm…Điều này làm cho khách hàng có mức độ rủi ro tín dụng tƣơng đối cao nếu áp dụng theo tiêu chuẩn Basel của ngân hàng thƣơng mại. Mục đích của NHCSXH khơng phải vì mục tiêu lợi nhuận cũng nhƣ nguồn vốn hoạt động chủ yếu là từ vốn ngân sách trung ƣơng, do đó, hoạt động quản lý rủi ro dù đóng vai trị quan trọng nhƣng cơ chế quản lý rủi ro mang tính đặc thù nhƣ gắn kết trách nhiệm thơng qua Tổ tiết kiệm và vay vốn, có sự liên kết chặt chẽ với các hội, địa phƣơng.

Vì vậy, khi áp dụng Basel vào quản lý RRTD tại NHCSXH cần có sự điều chỉnh để phù hợp với đặc thù của NHCSXH. Ví dụ nhƣ xác định khẩu vị rủi ro trong chính sách tín dụng, phân khúc thị trƣờng, xếp hạng tín nhiệm và cơ chế quản lý RRTD theo danh mục tín dụng…

d. Kiểm sốt q trình trước, trong và sau khi cho vay

Việc giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện việc quản lý RRTD đƣợc đi từ việc kiểm soát trƣớc khi cấp tín dụng, trong khi cấp tín dụng và cuối cùng là sau khi

98

cấp tín dụng. Trong quy trình quản lý RRTD, chính sách tín dụng cũng nhƣ các văn bản hác liên quan, NHCSXH đã quy định rõ các cá nhân, bộ phận phòng ban nào giám sát, kiểm tra trong suốt q trình cấp tín dụng. NHCSXH cũng quy định rất chặt chẽ việc kiểm sốt trong khi cấp tín dụng nhƣ đƣa ra các quy định cụ thể về hợp đồng tín dụng, cụ thể các công việc phải làm của nhân viên trong quá trình giải ngân, nội dung cụ thể của bƣớc giám sát tín dụng, đƣa ra quy định thời gian cụ thể về việc giám sát định kỳ và bất thƣờng đối với khoản vay. Tuy nhiên, NHCSXH chƣa đƣa ra đƣợc các dấu hiệu cụ thể, phi tài chính để nhận diện các khoản nợ có vấn đề, đƣa ra cách thức, phƣơng pháp xử lý các khoản nợ có vấn đề…

* Giai đoạn trước khi cho vay:

Đối với chƣơng trình cho vay trực tiếp: phân tích tính khả thi, hiệu quả của dự

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 101 - 115)