Định hƣớng quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai trong thời gian

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 123)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.Định hƣớng quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai trong thời gian

gian tới

Căn cứ theo định hƣớng về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng, đồng thời căn cứ theo định hƣớng hoạt động của NHCSXH Việt Nam đối với cơ sở dựa trên các Nghị quyết Ban đại diện HĐQT, các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc Tổng Giám đốc giao, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cũng nhƣ thực hiện Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thƣ về việc tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Bên cạnh đó, cùng với việc công tác quản lý RRTD ngày càng đƣợc NHCSXH Việt Nam và NHCSXH tỉnh Lào Cai quan tâm, ngân hàng đã đƣa ra định hƣớng cho cơng tác quản lý RRTD của mình trong giai đoạn 2022 – 2030 nhƣ sau:

Tiếp tục tranh thủ sự quan tâm và chỉ đạo của NHCSXH tỉnh và lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng trong cơng tác triển khai hoạt động tín dụng và quản lý RRTD. Chủ động và tích cực phối hợp với các ngành, hội, đồn thể và UBND các địa phƣơng để tiếp tục thực hiện hiệu quả các chƣơng trình tín dụng chính sách trên địa bàn; gắn kết chặt chẽ giữa tín dụng chính sách với các chƣơng trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng.

Dựa trên mục tiêu phát triển hàng năm, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng dƣ nợ chung cho các chƣơng trình trong giai đoạn mới khoảng 10 – 15%/năm và đạt 100% kế hoạch đƣợc giao, tập trung thực hiện cho vay chính sách nhằm đảm bảo chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng hàng năm cũng nhƣ đảm bảo đƣợc nguồn vốn thu hồi nợ; nâng cao mức cho vay bình quân/hộ vay vốn.

Bên cạnh mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của các đối tƣợng chính sách tại địa phƣơng, NHCSXH tỉnh Lào Cai cũng tập trung chú trọng công tác thu hồi nợ đến hạn, xử lý các khoản nợ quá hạn nhằm tạo nguồn vốn cho vay quay vòng cũng nhƣ giảm RRTD cho ngân hàng. Tiếp tục duy trì cơng tác phân tích, xây dựng các phƣơng án thu hồi nợ quá hạn theo từng món vay theo chỉ đạo của

114

Giám đốc ngân hàng. Mục tiêu giảm nợ quá hạn cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 1% đối với từng chƣơng trình vay so với tổng dƣ nợ, kiểm sốt nợ xấu. Phấn đấu hồn thành kế hoạch thu nợ và lãi đến hạn; tích cực đôn đốc thu lãi tồn; phấn đấu đạt tỷ lệ thu nợ đạt từ 95% trở lên và tỷ lệ thu lãi đạt 99%.

Tiếp tục xem xét kiện toàn và củng cố hoạt động của Tổ TK&VV. Phối hợp với các Hội, đoàn thể nhận uỷ thác tiếp tục thực hiện tốt các nội dung, công việc nhận uỷ thác vốn vay theo đúng thỏa thuận. Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; tăng cƣờng công tác kiểm tra, đối chiếu nợ vay, nhằm nhanh chóng phát hiện vấn đề để xử lý kịp thời.

4.2. Một số giải pháp nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

4.2.1. h m giải pháp từ CS

4.2.1.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam

Chiến lƣợc phát triển NHCSXH giai đoạn 2021 - 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại 1630/QĐ-TTg ngày 28/9/2021 ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Đây là căn cứ quan trọng, là định hƣớng chung cho toàn hệ thống NHCSXH. Theo đó, chi nhánh NHCSXH tỉnh Lào Cai cần xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lƣợc tại đơn vị nhƣ sau:

- Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lƣợc của ngành, trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch 5 năm, 10 năm và hàng năm, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng. Tham mƣu Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh xây dựng chƣơng trình hành động, các giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển của NHCSXH trên địa bàn tỉnh. Gắn các mục tiêu trong chiến lƣợc phát triển của NHCSXH với mục tiêu giảm nghèo và an sinh xã hội của địa phƣơng.

- Trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và định lƣợng, xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển NHCSXH tại địa phƣơng, báo cáo Trƣởng Ban

115

đại diện HĐQT tỉnh, thông qua Ban đại diện tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lƣợc phát triển NHCSXH đến năm 2030.

- Phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác cho NHCSXH tại địa phƣơng, tuyên truyền, phổ biến định hƣớng chiến lƣợc của Đảng, Nhà nƣớc về tín dụng chính sách và các mục tiêu đến năm 2030, để ngƣời dân đƣợc biết và tham gia sâu rộng, từng bƣớc thực hiện mục tiêu xã hội hóa tín dụng chính sách, tăng cƣờng sự giám sát của toàn xã hội đối với hoạt động của NHCSXH.

Để thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển NHCSXH, trên cơ sở bám sát mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể đã đƣợc đƣa ra trong chiến lƣợc, chi nhánh cần quan tâm hàng đầu là định hƣớng phát triển tín dụng, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại đơn vị.

4.2.1.2. Điều hành tốt nghiệp vụ tín dụng

a. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng

- Tổ chức thực hiện nghiêm túc Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng của Tổng Giám đốc, nâng cao hệ số sử dụng vốn, phân bổ chỉ tiêu vốn, đôn đốc các đơn vị cơ sở giải ngân vốn nhanh chóng, kịp thời, hơng để tồn đọng, gây lãng phí.

- Tập trung làm tốt việc quản lý tín dụng tại địa bàn xã, tham mƣa cho UBND xã phân giao chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng chính sách từng chƣơng trình đến cấp thơn, ấp để UBND xã phê duyệt.

- Tích cực thu hồi nợ đến hạn để cho vay quay vòng với chỉ đạo giải ngân nhanh chóng kịp thời chỉ tiêu vốn mới, đảm bảo hoàn thành sớm các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, qua đó tạo nguồn thu để cải thiện tình hình tài chính ngay từ đầu năm. Căn cứ định hƣớng phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, tham mƣu ịp thời cho Ban đại diện HĐQT các cấp phân bổ vốn đến các xã hoặc điều chuyển vốn kịp thời giữa các xã hoặc các huyện hi đƣợc Trƣởng Ban đại diện HĐQT ủy quyền.

- Tích cực huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cƣ, Tổ viên TK&VV cũng nhƣ các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo chỉ

116 tiêu kế hoạch đƣợc giao.

- Tiếp tục đẩy mạnh và làm tốt hơn nữa việc tham mƣu cho Hội đồng nhân dân, UBND các cấp dành phần vốn ủy thác từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi, chuyển cho NHCSXH để cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn.

b. Tổ chức thực hiện các quy định, quy trình về nghiệp vụ tín dụng: * Đối với cơng tác cho vay:

Chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình cho vay để đảm bảo cho vay đến đúng đối tƣợng thụ hƣởng nhằm thu hồi đƣợc vốn sau cho vay, cần phải làm tốt một số việc cụ thể sau đây:

Thứ nhất, công tác chuẩn bị trƣớc khi cho vay:

+ Hộ vay: Phải có phƣơng án sản xuất, kinh doanh cụ thể và sử dụng vốn khả thi.

+ Tổ tiết kiệm vay vay vốn (TK&VV): Phải bình xét cơng khai, dân chủ (kể cả vốn thu nợ cho vay quay vòng); Ban quản lý tổ TK&VV phải tuyên truyền rõ về chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời vay, cách thức giải ngân, thu nợ, thu lãi của NHCSXH và yêu cầu ngƣời vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng hạn (đặc biệt là trả nợ theo phân kỳ đã thỏa thuận và lãi hàng tháng); Phải tuyên truyền lợi ích của việc thực hành gửi tiền tiết kiệm, đặc biệt là đối với chƣơng trình cho vay mục đích tiêu dùng: Chƣơng trình cho vay hộ nghèo về nhà ở, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nơng thơn, học sinh sinh viên có hồn cảnh hó hăn.

+ Trƣởng thơn: Tham gia giám sát ngay từ khi bình xét cho vay tại các tổ TK&VV.

+ Ban giảm nghèo cấp xã: Rà soát lại danh sách hộ đề nghị vay vốn trƣớc khi UBND cấp xã xác nhận để cho vay đến đúng đối tƣợng thụ hƣởng.

+ Ngân hàng kiểm tra trƣớc từng hộ vay, trao đổi thông tin hai chiều với ngƣời đáng tin cậy tại xã có hộ đề nghị vay vốn để xác định thông tin về ngƣời đề nghị vay vốn cho chính xác hơn.

117

Thứ hai, trong khi cho vay: Khi giải ngân tại trụ sở hoặc Điểm giao dịch xã phải

có sự chứng kiến của Tổ TK&VV, tổ chức Hội đoàn thể để đảm bảo ngân hàng giải ngân đến đúng ngƣời vay, đúng thủ tục, đúng quy định. nhằm tăng cƣờng sự giám sát lẫn nhau đối với NHCSXH.

Thứ ba, sau khi cho vay: Cán bộ tín dụng theo dõi địa bàn phải:

+ Luôn bám sát địa bàn, có mối liên hệ thƣờng xuyên với Ban quản lý Tổ TK&VV, tổ chức Hội đồn thể, chính quyền địa phƣơng qua các cách quản lý khác nhau sao có hiệu quả nhất.

+ Thực hiện tốt việc thu lãi hàng tháng, bằng cách đôn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đây là việc làm vơ cùng quan trọng vì thơng qua việc thu lãi hàng tháng, Ban quản lý Tổ TK&VV thƣờng xuyên nhắc nhở ngƣời vay sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả, đồng thời đây là việc trực tiếp đối chiếu nợ vay của NHCSXH với ngƣời vay để phát hiện kịp thời sai sót; Làm tốt công tác thu tiền gửi của tổ viên để tạo nguồn vốn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng hi đến hạn.

+ Thông báo nợ đến hạn trƣớc 03 tháng cho hộ vay để chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng.

+ Thực hiện đôn đốc việc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ (kỳ con) và thu nợ gốc hi đến hạn cuối cùng để tạo thói quen cho hộ vay có ý thức trả dần, giảm áp lực trả nợ hi đến hạn, số vốn thu đƣợc sẽ sử dụng cho vay quay vòng ngay trong xã đó (trừ trƣờng hợp khơng có nhu cầu vay), hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh.

+ Thƣờng xuyên phân tích, đánh giá thực trạng và khả năng thu hồi các khoản đã cho vay, phải đánh giá thực trạng 100% món nợ quá hạn, nợ khoanh và nợ đề nghị xóa để có giải pháp thu hồi và xử lý cho phù hợp, cụ thể:

 Đối với nợ quá hạn, nợ hoanh đến hạn có khả năng thu hồi thì giao cho Tổ trƣởng và tổ chức Hội đồn thể đơn đốc hộ vay trả nợ.

 Đối với nợ quá hạn trên 90 ngày, mà ngƣời vay thiếu ý thức trả nợ thì lập Danh sách gửi Tổ đôn đốc thu hồi nợ cấp xã để đôn đốc và xử lý.

118

 Đối với nợ hồn tồn khơng có khả năng thu hồi bị rủi ro do nguyên nhân khách quan, thì phối hợp với các thành phần liên quan lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ theo quy định của NHCSXH.

* Đối với công tác tổ chức giao dịch xã:

Quy trình giao dịch xã đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết tại công văn số 4030/NHCS-TDNN, các đơn vị phải thực hiện nghiêm túc hông đƣợc bỏ qua bất kỳ bƣớc nào trong quy trình thực hiện (Từ việc xuất File dữ liệu đi giao dịch, trong quá trình giao dịch và khi nhập dữ liệu đi giao về Phòng giao dịch/Hội sở tỉnh).

Ngày giao dịch xã, cán bộ theo dõi địa bàn phải yêu cầu 100% Tổ TK&VV đến giao dịch để nộp lãi cho ngân hàng và tham gia giao ban tại xã (Tổ trƣởng hông đi đƣợc phải cử tổ phó đi thay).

Để rút ngắn thời gian giao dịch, việc kê tiền, phân loại tiền ngƣời nộp tiền phải thực hiện xong trƣớc khi vào giao dịch với Giao dịch viên.

c. Hồn thiện chính sách tín dụng

* Đa dạng hoá các phương thức cho vay nhằm phù hợp với nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của khách hàng, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng

Hiện nay, trong các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các chƣơng trình cho vay chính sách mới chỉ áp dụng một phƣơng pháp cho vay duy nhất là cho vay từng lần. Tuy nhiên, phƣơng thức này khi áp dụng cho vay đối với những khách hàng vay với mục đích sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn quay vòng theo phƣơng thức cho vay từng lần bộc lộ nhiều hạn chế. Do đó, trong chính sách tín dụng của NHCSXH nói chung và NHCSXH tỉnh Lào Cai nói riêng, cần bổ sung đa dạng phong phú các phƣơng thức cho vay sao cho phù hợp với quá trình luân chuyển vốn của ngƣời vay, đặc biệt là vay sản xuất kinh doanh.

Nên bổ sung thêm phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng để phù hợp với những hộ sản xuất kinh doanh có vịng quay vốn nhanh, thƣờng xuyên, liên tục; cho vay lƣu vụ với các hộ ni trồng cây trồng, vật ni có mùa vụ quanh năm… nhằm tạo điều kiện tốt nhất để khách hàng sử dụng vốn và hồn trả vốn có hiệu quả.

119

* Điều chỉnh mức cho vay đối với từng chương trình phù hợp với từng loại khách hàng và phương án xin vay

Hiện tƣợng cào bằng mức cho vay thƣờng xảy ra tại các Tổ TK&VV,và bị giới hạn ở mức cho vay tối đa theo quy định của Chính phủ. Điều này trong nhiều trƣờng hợp làm cho khách hàng không trả đƣợc nợ. Nguyên nhân là do mức cho vay hông đủ để thực hiện phƣơng án đầu tƣ inh doanh nên các hách hàng vay thƣờng phải bổ sung thêm vốn ở thị trƣờng phi chính thức với lãi suất cao. Khi có thu nhập, khách hàng sẽ trả nợ trên thị trƣờng phi chính thức rồi mới đến NHCSXH. Trong nhiều trƣờng hợp vì lãi suất vay bên ngoài quá cao nên khách hàng khơng cịn đủ khả năng để trả gốc và lãi cho chi nhánh. Vì vậy, cần thực hiện phân loại khách hàng cụ thể hơn, từ đó, xác định mức cho vay phù hợp với từng phƣơng án vay vốn.

Bên cạnh đó, chính sách tín dụng cũng cần quy định cho phép NHCSXH tỉnh Lào Cai có thể cho vay bổ sung khi nhu cầu vay của hách hàng vƣợt ngƣỡng quy định của Chính phủ. Điều này giúp khách hàng khơng phải vay trên thị trƣờng phi chính thức, đồng thời giúp ngân hàng kiểm soát đƣợc khoản vay tốt hơn. Các hoản vay bổ sung này có thể yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng nhƣng hông phải là yếu tố bắt buộc để cho vay.

Việc thực hiện điều chỉnh mức cho vay đối với từng chƣơng trình phù hợp với từng loại khách hàng và phƣơng án xin vay sẽ giúp NHCSXH Việt Nam và NHCSXH tỉnh Lào Cai đảm bảo tính hiệu quả của phƣơng án vay vốn, đảm bảo dòng tiền để trả nợ.

d. Thực hiện tuân thủ nghiêm chính sách tín dụng được ban hành để hạn chế rủi ro tín dụng

* Thực hiện quy trình cho vay chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

Một trong những khâu quan trọng của quy trình cho vay chính là bƣớc phân tích, thẩm định tín dụng. Do đặc thù của NHCSXH, các khoản vay có thể thực hiện qua hình thức ủy thác, lúc này bƣớc thẩm định tín dụng về bản chất do bên nhận ủy thác, Tổ TK&VV thực hiện vì các tổ TK&VV có nhiệm vụ xác định các hộ đƣợc

120

vay vốn phải đúng đối tƣợng theo quy định của mỗi chƣơng trình vay, mục đích vay của mỗi hộ phải cụ thể và là nhu cầu cần thiết, thời hạn vay vốn phải hợp lý và phải đƣợc sự nhất trí của các thành viên trong tổ. Vì vậy, với vai trị là đơn vị quản lý khoản vay, NHCSXH tỉnh Lào Cai cần có hệ thống thơng tin đƣợc cập nhật thƣờng xuyên về khách hàng, cung cấp cho các Tổ TK&VV khi thực hiện xem xét nhu cầu vay.

Bên cạnh đó, cũng cần có các buổi tập huấn, hƣớng dẫn Tổ trƣởng, tổ viên của

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 123)