Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 119 - 123)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.3.Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

3.4. Đánh giá chung về cơng tác quản lý rủiro tín dụng tại NHCSXH Lào Cai

3.4.3.Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý RRTD của NHCSXH tỉnh Lào Cai bao gồm:

3.4.3.1. Nguyên nhân từ phía NHCSXH tỉnh Lào Cai và NHCSXH Việt Nam

Chính sách tín dụng do NHCSXH Việt Nam chƣa hồn thiện, trong đó, chính sách tín dụng chƣa chú trọng nhiều đến cơng tác quản lý RRTD tại ngân hàng. Vì chƣa nhận thức đầy đủ sự quan trọng của công tác quản lý RRTD nên việc ban hành các quy định quản lý RRTD còn phân tán, thiếu định hƣớng đồng bộ từ cấp trung

110

ƣơng đến địa phƣơng. Chính sách tín dụng cịn nhiều điểm bất hợp lý dễ dẫn đến RRTD trong quá trình cho vay. Mức cho vay thiếu linh hoạt cũng đang là nguyên nhân dẫn đến RRTD tại ngân hàng khi khách hàng sau khi vay thiếu hụt vốn nhƣng không tiếp tục đƣợc vay tại NHCSXH.

Cơ chế phối hợp giữa NHCSXH tỉnh Lào Cai và các cơ quan có liên quan chƣa thực sự hiệu quả. Các đồn thể chƣa chú trọng đến cơng tác kiểm tra khách hàng sử dụng vốn vay, hoạt động kiểm tra đƣợc thực hiện qua loa, mang tính đối phó, thiếu các hoạt động kiểm tra mang tính bất thƣờng. Một số Tổ TK&VV có chất lƣợng hoạt động chƣa hiệu quả. Công nghệ hỗ trợ quản lý RRTD cịn hạn chế, hơng đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý RRTD. Cụ thể, thiếu cơ sở dữ liệu về khách hàng để thực hiện phân tích chuyên sâu, đo lƣờng định lƣợng, trên cơ sở đó, đƣa ra các dấu hiệu cảnh báo các khoản nợ có vấn đề trƣớc khi RRTD xảy ra. Bên cạnh đó, cũng vì cơ sở dữ liệu chƣa đầy đủ, liên kết đồng bộ giữa các bên tham gia nên công tác phối hợp giữa NHCSXH tỉnh Lào Cai cũng nhƣ các bên liên quan nhƣ Tổ TK&VV, các Hội đồn thể các cấp cịn mang tính chất thủ cơng, chƣa đáp ứng nhanh chóng và kịp thời công tác quản lý RRTD nhằm hạn chế RRTD phát sinh trong từng bƣớc của quy trình cấp tín dụng.

Do mơ hình quản lý RRTD đƣợc áp dụng trong hệ thống NHCSXH là mơ hình quản lý rủi ro phân tán, các chi nhánh có quyền tự quyết cao và phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ Tín dụng mỗi chi nhánh. Do đó, vẫn cịn một số cán bộ tín dụng của chi nhánh, PGD chƣa nhận thức cũng nhƣ có ý thức chấp hành quy định tốt, dẫn đến sai sót trong quy trình cấp tín dụng cũng nhƣ xử lý các khoản nợ rủi ro cao.

3.4.3.2. Nguyên nhân từ khách hàng

Thứ nhất, nhận thức về khả năng trả nợ của khách hàng còn hạn chế. Khách hàng vay vốn tại NHCSXH chủ yếu là các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác cịn gặp nhiều hó hăn trong cuộc sống và nhận thức, ý thức về khả năng trả nợ chƣa cao.

Thứ hai, khách hàng có tâm lý ỷ lại, chờ vào sự trợ cấp của Nhà nƣớc thay vì

chủ động thay đổi cuộc sống, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ thiện chí trả nợ.

111

Thứ ba, các khách hàng là đối tƣợng chính sách thƣờng thiếu kinh nghiệm, kỹ

năng inh doanh, chƣa biết tính tốn hoặc tính tốn thiếu cơ sở nên thƣờng chịu nhiều rủi ro trong quá trình đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. Khách hàng vay vốn bỏ đi khỏi nơi cƣ trú để đến các địa phƣơng khác nhằm tìm kiếm việc làm nhƣng hông bị ràng buộc chặt chẽ về việc phải khai báo với chính quyền cấp cơ sở về việc tạm vắng hoặc chuyển đi. Những điều trên làm cho NHCSXH tỉnh Lào Cai gặp nhiều hó hăn trong việc nắm bắt thông tin hộ vay chuyển đi để thực hiện thu hồi nợ, phải tốn kém nhiều chi phí, thời gian để thu hồi hoặc chuyển nợ về nơi cƣ trú mới.

3.4.3.3. Nguyên nhân từ các chủ thể khác có liên quan như: Tổ TK&VV, hội đồn thể nhận ủy thác, chính quyền địa phương,…

Về chính quyền địa phƣơng: Các đối tƣợng chính sách đƣợc vay vốn là do chính quyền địa phƣơng xác nhận nên trong thực tế, việc xác nhận đối tƣợng vay của một số chính quyền địa phƣơng cịn thiếu tính chính xác, mang tính cả nể nên nguồn vốn cho vay chƣa phát huy hết hiệu quả, đối tƣợng vay vốn chƣa đƣợc đảm bảo. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự nghiêm minh trong việc xử lý các trƣờng hợp tiêu cực của tổ trƣởng Tổ TK&VV, hoặc cán bộ hội đồn thể trong q trình thực hiện ủy thác.

Về các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ TK&VV: Phƣơng thức cho vay ủy thác mang tính xã hội hóa mang lại nhiều hiệu quả nhƣng đồng thời vẫn còn tồn tại nhiều bất cập dẫn đến RRTD. Nguyên nhân là do thiếu cơ chế gắn kết thống nhất giữa các chủ thể liên quan. Công tác giao ban tổ trƣởng một số tổ chƣa thực hiện thƣờng xun, mang nặng tính hình thức, chất lƣợng khơng cao. Trình độ năng lực của Tổ trƣởng Tổ TK&VV, cán bộ nhận ủy thác chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, đặc biệt chƣa thực hiện tốt công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổ TK&VV cũng nhƣ việc sử dụng vốn của các tổ viên để đánh giá hả năng trả nợ. Việc xử lý RRTD đối với các trƣờng hợp vay vốn thông qua Tổ TK&VV còn thiếu cƣơng quyết, nhiều nể nang.

112

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã phân tích đã làm rõ tình hình hoạt động tín dụng và thực trạng về rủi ro tín dụng cũng nhƣ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2018 - 2021. Từ đó, rút ra những mặt đạt đƣợc và những tồn tại, hạn chế, ngun nhân trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Đây là cơ sở cho luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ở chƣơng 4.

113

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 119 - 123)