Hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 72 - 92)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.Hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH Việt Nam CN tỉnh Lào Cai

3.2.2.Hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

3.2.2.1. Khái qt về các chương trình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Tính đến ngày 31/12/2021, NHCSXH tỉnh Lào Cai đã và đang triển khai 17 chƣơng trình tín dụng, mỗi chƣơng trình là một đối tƣợng cho vay khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2. Khái qt về các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai STT Tên chƣơng trình tín dụng Mứcnchonvayntốinđa Lãinsuấtnchonvay

1 Cho vay hộ nghèo 100 triệu đồng 0,55%/tháng

(6,6%/năm)

2 Cho vay hộ cận nghèo 100 triệu đồng 0,66%/tháng

3 Cho vay hộ mới thoát nghèo 100 triệu đồng 8,25%/năm

4 Cho vay HSSV 12.500.000 đồng/năm

học

6,6%/năm (0,55%/tháng)

5 Cho vay hỗ trợ việc làm 50 triệu đồng Bằng lãi suất cho

63

6 Cho vay XKLĐ và ý quỹ 100 triệu đồng/01 lao

động 6,6%/năm

7 Cho vay CT Nƣớc sạch và VSMT 10 triệu đồng/cơng

trình 9,0%/năm

8 Cho vay hộ gia đình sx d tại vùng

hó hăn 50 -100 triệu đồng 9,0%/năm

9 Cho vay thƣơng nhân HĐTM 50-500 triệu đồng 0,75%/tháng 10 Cho vay hộ DTTS đặc biệt hó

hăn 50 triệu đồng/hộ

1,2%/năm (0,1%/tháng) 11 Cho vay hỗ trợ đất sản xuất 30 triệu đồng/hộ 1,2%/năm

(0,1%/tháng) 12 Cho vay trồng rừng sản xuất và

chăn nuôi 15-50 triệu đồng

1,2%/năm (0,1%/tháng) 13 Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở 25 triệu đồng/hộ 3%/năm

(0,25%/tháng) 14 Cho vay đối với hộ GĐ, ngƣời

nhiễm HIV... 20-30 triệu đồng

Bằng lãi suất cho vay hộ nghèo 15 Cho vay phát triển txh vùng

DTTS 100 triệu đồng/hộ

Bằng 50% lãi suất cho vay hộ nghèo 16 Cho vay xã có tỷ lệ hộ nghèo từ

40% trở lên 50 triệu đồng 0,75%/tháng

17 Cho vay ngƣời SDLĐ trả lƣơng 80% tổng lƣơng 0,75%/tháng Mỗi chƣơng trình tín dụng phục vụ một đối tƣợng, một mục tiêu nhất định. Có những chƣơng trình tuổi thọ kéo dài, có những chƣơng trình ngắn, có chƣơng trình đối tƣợng rất rộng, nhƣng có những chƣơng trình đối tƣợng rất hẹp. Mỗi chƣơng trình đều có tác dụng và hiệu quả khác nhau, phục vụ những mục tiêu khác nhau song cùng hƣớng tới một mục tiêu chung đó là góp phần xóa đói giảm nghèo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của các chương trình tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai

Bên cạnh quản lý tốt vốn và nguồn vốn, NHCSXH còn chú trọng đến hoạt động cho vay thông qua việc thực hiện các chƣơng trình tín dụng chính sách; theo dõi quản lý việc sử dụng vốn và trả nợ ngân hàng của ngƣời vay. Trong gần 18 năm hoạt động, với đặc thù riêng là thực hiện cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách, NHCSXH tỉnh Lào Cai đã góp phần đắc lực trong việc trợ giúp hộ

64

nghèo và các đối tƣợng hính sách có thêm nguồn vốn ƣu đãi để thực hiện các phƣơng án sản xuất inh doanh tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo. Ngay từ đầu các năm hi nhận đƣợc nguồn vốn đƣợc giao, ngân hàng đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác xây dựng kế hoạch triển khai, thực hiện việc giải ngân nhanh chóng và đồng bộ, để nguồn vốn ƣu đãi đến với ngƣời dân một cách nhanh nhất.

NHCSXH tỉnh Lào Cai thực hiện các chƣơng trình tín dụng cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đã đem lại những thành tựu to lớn về mặt kinh tế xã hội, nguồn vốn ƣu đãi của NHCSXH là yếu tố quan trọng giúp các hộ nghèo mua sắm đƣợc công cụ, phƣơng tiện sản xuất cải thiện, ổn định đời sống, thốt khỏi ngƣỡng đói nghèo hịa nhập cộng đồng; giải quyết việc làm cho ngƣời lao động có cơng ăn việc làm; giải quyết cho hộ gia đình hồn cảnh hó hăn có con đƣợc đi học và rất nhiều các đối tƣợng chính sách hác đƣợc tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi của NHCSXH. Hiệu quả đối với kinh tế - xã hội mà các chƣơng trình tín dụng tồn huyện về thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm của NHCSXH tỉnh Lào Cai trong thời gian qua cụ thể nhƣ sau:

(1) Chương trình cho vay hộ nghèo:

Số hộ nghèo đƣợc vay vốn trong năm: 3.409 hộ Tổng số hộ còn dƣ nợ: 21.758 hộ

Dƣ nợ bằng nguồn vốn nhận ủy thác tại địa phƣơng là: 47 hộ.

(2) Chương trình cho vay hộ cận nghèo:

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 2.345 hộ Tổng số hộ còn dƣ nợ: 9.026 hộ

Dƣ nợ bằng nguồn vốn nhận ủy thác tại địa phƣơng là: 10 hộ.

(3) Chương trình cho vay hộ mới thốt nghèo:

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 1.775 hộ Tổng số hộ còn dƣ nợ: 4.924 hộ

Chƣơng trình là một trong những giải pháp để giảm nghèo bền vững vì hầu hết điều kiện kinh tế của những hộ mới thoát nghèo tuy đã há hơn trƣớc nhƣng vẫn

65

chƣa ổn định, rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo. Tuy nhiên chƣơng trình này chỉ thực hiện trong giai đoạn 2015-2020, năm 2021 đang tạm dừng cho vay đang chờ Thủ tƣớng ban hành văn bản mới thay thế.

(4) Chương trình cho vay học sinh, sinh viên:

Tổng số hộ cịn dƣ nợ: 745 hộ

Chƣơng trình tập trung vào các hộ gia đình vay vốn trang trải chi phí học tập cho con em theo học tại các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề góp phần tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng.

(5) Chương trình cho vay hỗ trợ việc làm, duy trì mở rộng việc làm từ nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm:

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 2.446 hộ Tổng số hộ còn dƣ nợ: 5.706 hộ

Nguồn vốn này còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của nhân dân, còn thiếu hụt rất nhiều do các xã đã hồn thành chƣơng trình nơng thơn mới, các phƣờng, thị trấn hơng cịn đối tƣợng HN, CN và hông đƣợc tiếp cận vốn SXKD vùng khó hăn. Trong 2 năm gần đây hông đƣợc Bộ LĐTBXH giao chỉ tiêu kế hoạch, chủ yếu tăng bằng nguồn ngân sách địa phƣơng cấp huyện và nguồn vốn GQVL do ngân hàng chính sách huy động, nguồn ngân sách tỉnh 2 năm 2019-2020 cũng hông cân đối cho vay theo.

(7) Cho vay chương trình Nước sạch và vệ sinh mơi trường nông thôn:

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 4.659 hộ, làm 9.318 cơng trình nƣớc sạch và cơng trình vệ sinh đạt chuẩn quốc gia, góp phần xây dựng nơng thơn mới.

Tổng số hộ còn dƣ nợ: 15.398 hộ

(8) Cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn:

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 20.126 hộ

Đầu tháng 01/2020 tạm dừng cho vay tồn bộ chƣơng trình do QĐ hết hiệu lực nên nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh tại các xã của ngƣời dân cực kỳ khó hăn.

66 Số hộ đƣợc vay vốn: 130 hộ

Chƣơng trình này hiện nay đã hết thời hạn, đang tạm dừng cho vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(11) Cho vay hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số:

Tổng số hộ còn dƣ nợ: 394 hộ

Hiện chƣơng trình này đã dừng cho vay chỉ thực hiện thu hồi vốn.

(12) Cho vay trồng rừng và phát triển chăn nuôi:

Tổng số hộ còn dƣ nợ: 400 hộ

Chƣơng trình này hết hiệu lực cho vay, chỉ thu hồi vốn.

(13) Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở

Số hộ đƣợc vay vốn trong năm: 112 hộ Tổng số hộ còn dƣ nợ: 1358 hộ

(14) Cho vay đối với hộ gia đình và người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện các dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, ngƣời bán dâm

hoàn lƣơng:

Tổng số hộ còn dƣ nợ: 08 hộ

Chƣơng trình hiện nay hết thời gian thí điểm thực hiện.

(15) Cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi:

Tổng số hộ còn dƣ nợ: 2.325 hộ

Thơng qua chƣơng trình này các hộ DTTS đã đƣợc vay nguồn vốn lãi suất bằng 50 % LS cho vay Hộ nghèo để chuyển đổi nghề, giải quyết tình trạng thiếu đất sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân tộc thiểu số, góp phần tích cực trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.

(16) Cho vay theo Nghị quyết số 06/2019/NQ - HĐND:

Tổng số khách hàng còn dƣ nợ: 564 khách hàng

Chƣơng trình đã giúp các hộ gia đình sinh sống và sản xuất kinh doanh tại 43 xã có tỉ lệ hộ nghèo trên 40 % (thời điểm 2019) đƣợc vay vốn góp phần cải thiện đời sống giảm nghèo nhanh và bền vững.

(17) Cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc cho người lao động:

67 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (7)

tuyên truyền liên hệ tới các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo cơng lập để rà sốt đối tƣợng vay vốn. Đến nay đã cho vay đƣợc 2 đơn vị sử dụng lao động vay vốn trả lƣơng cho 48 lao động. Chƣơng trình có hiệu lực đến 31/12/2022.

3.2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai a. Cơ chế hoạt động tín dụng

* Phương thức cho vay ủy thác:

Sơ đồ 3.2. Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội

 Chú thích:

1. Các hộ vay vốn viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV

2. Tổ vay vốn bình xét hộ đƣợc cho vay và gửi danh sách đề nghị vay vốn lên UBND xã, thị trấn.

3. UBND xã, thị trấn xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng.

4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ đƣợc vay, lịch giải ngân và địa điểm giải ngân cho UBND xã, thị trấn.

5. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chính trị - xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Tổ chức chính trị - xã hội thơng báo kết quả phê duyệt đến Tổ TK&VV 7. Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn.

8. Ngân hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến từng hộ gia đình vay vốn.

* Phương thức cho vay trực tiếp:

Dự án Thẩm định Phê duyệt Giải ngân

Hộ vay vốn Tổ TK&VV

Tổ chức chính trị - xã hội

UBND xã NHCSXH

68

Sơ đồ 3.3. Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay trực tiếp

 Trình tự các bƣớc:

Bước 1: Hộ vay vốn lập dự án hoặc phƣơng án vay vốn trình UBND cấp xã nơi

thực hiện dự án để xác nhận.

Bước 2: Cán bộ Tín dụng đƣợc phân công trực tiếp thẩm định dự án, phƣơng

án.

Bước 3: NHCSXH thông báo kết quả phê duyệt cho vay của ngân hàng đến hộ

vay vốn.

Bước 4: NHCSXH hƣớng dẫn các hộ vay vốn lập Hợp đồng bảo đảm tiền vay

và hợp đồng tín dụng để giải ngân. Hợp đồng bảo đảm tiền vay phải chặt chẽ, nhất thiết phải có chứng nhận của cơ quan Cơng chứng nhà nƣớc hoặc chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền.

b. Hoạt động sử dụng vốn cho vay

Để đáp ứng và phát triển bền vững trong nền kinh tế đầy cạnh tranh nhƣ hiện nay các ngân hàng buộc phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý và NHCSXH Lào Cai cũng vậy. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đƣợc Ngân hàng tiến hành phân phối sử dụng vốn sao cho hiệu quả bởi cho vay là khâu cuối cùng quyết định chất lƣợng hiệu quả tín dụng. Việc đánh giá tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng phải đƣợc xem xét trên các chỉ tiêu nhƣ doanh số cho vay, thu nợ, tình hình nợ quá hạn,... và các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại chi nhánh. Số liệu cụ thể về tình hình sử dụng vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách tại ngân hàng qua 4 năm (2018- 2021) đƣợc trình bày ở bảng sau:

69

Bảng 3.3. Tình hình hoạt động cho vay tại NHCSXH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 -2021

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021

So sánh

2019/2018 2020/2019 2021/2020

+/- % +/- % +/- %

Doanh số cho vay 895.632 901.138 902.225 917.743 5.506 0,61% 1.087 0,12% 15.518 1,72%

Doanh số thu nợ 668.290 683.108 670.974 662.117 14.818 2,22% (12.134) (1,78%) (8.857) (1,32%) Tổng dƣ nợ 2.632.596 2.898.219 3.129.094 3.361.228 265.623 10,09% 230.875 7,97% 232.134 7,42% Tổng nợ xấu 5.784 5.300 5.148 4.986 (484) (8,37%) (152) (2,87%) (162) (3,15%) Nợ quá hạn 2.488 2.293 2.581 2.524 (195) (7,84%) 288 12,56% (57) (2,21%) Nợ hoanh 3.296 3.007 2.567 2.462 (289) (8,77%) (440) (14,63%) (105) (4,09%) Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 0,09 0,08 0,08 0,08 Vịng quay vốn tín dụng 0,25 0,23 0,21 0,20 (0,02) (7,15%) (0,02) (9,02%) (0.01) (8,14%)

(Nguồn: Báo cảo tổng kết hoạt động năm 2018-2021 NHCSXH tỉnh Lào Cai) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

70

Đvt: Triệu đồng

Biểu đồ 3.2. So sánh các chỉ tiêu sử dụng vốn cho vay qua các năm

Qua kết quả tổng hợp trên cho thấy, tính đến 31/12/2021, NHCSXH tỉnh Lào Cai đã đầu tƣ với tổng doanh số cho vay là 917.743 triệu đồng cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách trong tỉnh phát triển kinh tế. Doanh số cho vay có xu hƣớng tăng qua các năm, năm 2021 doanh số cho vay tăng 15.518 triệu đồng tƣơng ứng tăng 1,72% so với năm 2020. Năm 2020 doanh số cho vay tăng 1.087 triệu đồng tƣơng ứng tăng 0,12% so với năm 2019. Năm 2019 doanh số cho vay là 901.138 triệu đồng, tăng 5.506 triệu đồng, tƣơng ứng 0,61% so với năm 2018. Sự biến động của doanh số cho vay ngày càng tăng này thể hiện hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách ngày càng mở rộng.

Doanh số thu nợ có sự biến động qua các năm, năm 2019 dƣ nợ 683.108 triệu đồng, tăng 14.818 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 2,22% so với năm 2018. Sự tăng trƣởng đó cho thấy cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng đang diễn ra thuận lợi, các hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đầu tƣ vốn vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả và thu nhập tƣơng đối ổn định nên có khả năng trả nợ, giảm tình trạng khơng trả đƣợc nợ cho ngân hàng, điều đó có thể thấy đƣợc ở tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống. Năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,09 % đến năm 2019 tỷ lệ quá hạn giảm còn 0,08 %. Đến năm 2020, doanh số thu nợ giảm còn 670.974 triệu đồng, giảm 12.134 triệu

- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 2018 2019 2020 2021

Tổng doanh số cho vay Tổng doanh số thu nợ

71

đồng, tƣơng ứng giảm 1,78% so với năm 2019. Năm 2020, doanh số thu nợ giảm giảm 1,32% so với năm 2020. Doanh số thu nợ có xu hƣớng giảm do đại dịch Covid bùng phát làm ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình và các đối tƣợng chính sách, từ đó dẫn đến tình hình trả nợ gặp hó hăn. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn khá thấp là 0,08% tƣơng đƣơng với năm 2019, chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng có chiều hƣớng tốt, ít nguy cơ rủi ro mất vốn.

Tổng dƣ nợ các năm cũng tăng lên cho do nhu cầu vay vốn để làm kinh tế cải thiện cuộc sống của các hộ vay vốn tăng lên đáng ể. Dƣ nợ năm 2019 đạt 2.898.219 triệu đồng, tăng 265.623 triệu đồng so với năm 2019. Năm 2020 đạt 3.129.094 triệu đồng, tăng 230.875 triệu đồng so với năm 2019. Đến năm 2021 đạt 3.361.228 triệu đồng, tăng 232.134 triệu đồng so với năm 2020. Đây là một tốc độ tăng trƣởng khá ổn định thể hiện quy mơ tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách ngày càng đƣợc mở rộng. Dƣ nợ quá hạn qua các năm tăng chậm, có xu hƣớng giảm (năm 2019), thể hiện hiệu quả trong việc thu hồi nợ đến hạn và xử lý các khoản nợ quá hạn.

Vòng quay vốn tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng của một ngân hàng. Khi xem xét và phân tích vịng quay vốn tín dụng, có thể thấy nguồn vốn của ngân hàng có đƣợc sử dụng hiệu quả hay không, tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng là nhanh hay chậm và khả năng đáp ứng về vốn của ngân hàng trong thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.

Qua bảng trên cho thấy, vịng quay vốn tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lào Cai có

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam – chi nhánh tỉnh lào cai (Trang 72 - 92)