Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 93 - 97)

3.2. Phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Thơng tin và Truyền thông thành

3.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền

mƣu với UBND Thành phố trong xây dựng cơ chế chính sách đãi ngộ nhằm thu hút các nguồn lực có chất lƣợng cao vào làm việc lâu dài tại Sở.

3.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội thông thành phố Hà Nội

3.2.3.1. Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực trong nội bộ Sở TTTT

Tại Sở TTTT hiện nay chƣa có tổ chức, bộ phận tham mƣu riêng cho Giám đốc Sở về quản lý nhân lực (trong đó có công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát công tác quản lý nhân lực tại các phịng và đơn vị trực thuộc Sở). Cơng tác này đƣợc đặt tại phịng Tổ chức Hành chính của Sở, đồng chí Trƣởng phòng (hay còn gọi là Chánh Văn phòng Sở) phụ trách chung các cơng việc văn phịng, trực tiếp tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ, kiểm tra, đánh giá, giám sát công tác quản lý nhân lực tại các phòng, đơn vị trực thuộc Sở; một chuyên viên tổng hợp tham mƣu kiêm công tác thống kê, quản lý hồ sơ công chức, viên chức và ngƣời lao động. Việc

84

chƣa có bộ phận và cơng chức chun trách nên cơng tác này hiện gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động nhân sự vẫn phải thực hiện thƣờng xuyên và đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Cụ thể:

a) Về kiểm tra công tác nhân lực:

Định kỳ 6 tháng và 1 năm, Giám đốc Sở hoặc Phó Giám đốc Sở (đƣợc ủy quyền) cùng với Chánh văn phòng, phòng Thanh tra tiến hành kiểm tra công tác nhân lực tại các phòng, đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Nội dung kiểm tra tập trung vào việc quản lý nhân lực theo thẩm quyền của lãnh đạo các đơn vị (quản lý giờ giấc làm việc; quản lý kê khai kết quả công việc của cán bộ, nhân viên thuộc đơn vị; thực hiện một số chế độ với công chức, viên chức và ngƣời lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ…).

b) Về giám sát công tác quản lý nhân lực:

Việc giám sát công tác quản lý nhân lực trong tồn Sở TTTT nói chung và ở mỗi phòng, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở nói riêng đƣợc thực hiện chủ yếu bởi tổ chức cơng đồn của Sở trong sự phối hợp với Thanh tra sở, Ban Thanh tra nhân dân. Nội dung giám sát tập trung vào việc tuyển dụng, nâng lƣơng, nâng ngạch, bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ và theo quy định của nhà nƣớc. Kết quả giám sát đƣợc thông báo cho Ban lãnh đạo Sở, lãnh đạo các phòng, đơn vị thuộc sở và thơng báo đến tồn thể cơng chức, viên chức và ngƣời lao động tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức hàng năm.

c) Về đánh giá công tác quản lý nhân lực:

Việc đánh giá công tác quản lý nhân lực đƣợc thực hiện theo Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật Cơng đồn. Theo đó, việc đánh giá cơng tác quản lý nhân lực do Ban lãnh đạo Sở thực hiện với sự tham gia của phịng Tổ chức Hành chính, Thanh tra Sở và phối hợp của tổ chức cơng đồn Sở. Đánh giá cơng tác quản lý nhân lực tại Sở đƣợc thực hiện theo năm hoặc ở hội nghị chuyên đề về công tác nhân sự của Sở. Những kết quả đánh giá đều đƣợc thơng báo tới các đơn vị và trình bày tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức hàng năm.

d) Về kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhân lực trong nội bộ Sở TTTT giai đoạn 2017 - 2020:

85

Các nội dung kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông cơ bản chỉ ra đƣợc một số thiếu sót, chậm trễ trong việc giải quyết chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động nhƣ: chậm giải quyết chế độ bảo hiểm, thai sản; chậm giải quyết chế độ cho cán bộ tham gia dân quân tự về; chậm giải quyết chế độ cho thanh tra viên; chậm chi trả cơng tác phí...Đối với các nội dung này sau khi đƣợc nêu ra tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức đều đƣợc Giám đốc Sở kết luận và yêu cầu các phịng, đơn vị có liên quan nhanh chóng thực hiện, các hình thức xử lý mới chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở, đơn đốc, chƣa có trƣờng hợp nào bị kỷ luật hay đánh giá kết quả công việc ở mức khơng hồn thành nhiệm vụ hàng tháng hoặc hàng năm.

3.2.3.2. Kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhân lực của Sở TTTT do Cơ quan khác thực hiện

Căn cứ Quyết định số 15/2017/QĐ-UBND ngày 13/04/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, lao động hợp đồng trong các cơ quan hành chính thuộc thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn đƣợc UBND Thành phố giao nhiệm vụ thực hiện việc thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức, cán bộ của các cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố quản lý. Việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra phải đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, đúng quy định của pháp luật. Chính vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá, giám sát công tác quản lý nhân lực tại Sở Thông tin và Truyền thông do Sở Nội vụ thành phố Hà Nội thực hiện.

Một số nội dung kiểm tra, đánh giá, giám sát công tác quản lý nhân lực của Sở Nội vụ đối với Sở Thông tin và Truyền thông nhƣ:

a) Công tác quản lý công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo Đề án vị trí việc làm. Các nội dung thực hiện bao gồm:

- Thẩm định Kế hoạch biên chế công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo NĐ/68/2000/NĐ-CP của Sở TTTT đã thực hiện hàng năm.

- Thẩm định Đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Thông tin và Truyền thông.

86

sát lại các Kế hoạch và Đề án đó trƣớc khi đơn vị có thẩm quyền phê duyệt.

b) Công tác thanh tra về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức, viên chức và lao động hợp đồng.

Thực hiện theo Thông tƣ số 09/2012/TT-BNV ngày 10/12/2012 của Bộ Nội vụ, theo đó Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (trực tiếp là cơ quan chuyên môn thanh tra Sở) sẽ thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức: Các căn cứ pháp lý của việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; việc tuyển dụng công chức; việc bố trí, phân cơng cơng tác đơi với cơng chức; việc chuyển ngạch, nâng ngạch và tiêu chuẩn ngạch công chức; công tác điều động, luân chuyển, biệt phái; chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cơng chức; cơng tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; việc từ chức, miễn nhiệm của công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức; chính sách tiền lƣơng và chế độ, chính sách đãi ngộ khác đối với cơng chức; đạo đức, văn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ của công chức; việc thực hiện quy định về những việc công chức không đƣợc làm; việc đánh giá, xếp loại công chức; việc khen thƣởng công chức; việc giải quyết thôi việc và thủ tục nghỉ hƣu đối với công chức; việc quản lý hồ sơ công chức.

- Thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức: Căn cứ pháp lý của việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; việc tuyển dụng viên chức; việc sắp xếp, bố trí viên chức; việc bổ nhiệm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; thay đổi và thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức; việc biệt phái, thay đổi vị trí việc làm đối với viên chức; công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm và thôi giữ chức vụ đối với viên chức quản lý; cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng viên chức; chính sách tiền lƣơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ khác đối với viên chức; việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viên chức không đƣợc làm; việc đánh giá, xếp loại viên chức; công tác khen thƣởng; công tác kỷ luật viên chức; việc giải quyết thôi việc và thủ tục nghỉ hƣu đối với viên chức; công tác quản lý hồ sơ viên chức.

c) Kết quả kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhân lực của Sở TTTT do Cơ quan khác thực hiện:

87

Trong giai đoạn 2017-2020, đã có 3 cuộc thanh tra của Sở Nội vụ tại Sở

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại sở thông tin và truyền thông thành phố hà nội (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)