CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại GPBank
3.2.3. Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng
Ngân hàng thành lập khối quản trị rủi ro để quản trị rủi ro một cách có hệ thống trên quy mơ tồn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài, xây dựng chính sách rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. Thiết lập và duy trì mơ hình quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản trị gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh, nâng cao năng lực đo lƣờng giám sát rủi ro.
Việc QLRRTD của hệ thống GPBank đƣợc thực hiện có sự tách biệt giữa hai bộ phận đơn vị kinh doanh và quản trị rủi ro thông qua nhiều bộ phận, phòng, ban, chức năng khác nhau: tham mƣu cho BLĐ về các chiến lƣợc phát triển tín dụng, tiếp thị khách hàng, thẩm định hồ sơ vay vốn, tái thẩm định hồ sơ vay vốn, thực hiện cho vay, thu nợ, kiểm tra, giám sát và xử lý các khoản nợ.
Thực tế, mơ hình QLRRTD tại các ĐVKD đã đƣợc xây dựng đầy đủ các bộ phận theo mơ hình hiện đại của hệ thống, bao gồm các bộ phận sau:
Ban giám đốc định hƣớng kinh doanh, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của Ngân hàng/ĐVKD.
Phòng Kinh doanh tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng, có nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm vay, thẩm định hồ sơ vay, thực hiện cho vay đối với khách hàng.
56
Phòng Thẩm định thực hiện thẩm định mức độ độc lập đối với các hồ sơ vay mới, đối với hồ sơ vay mà theo quy định buộc phải thẩm định, tái thẩm định hồ sơ vay lại.
Phịng HTTD thực hiện Kiểm sốt tồn bộ Hồ sơ của KH trƣớc, trong và sau khi giải ngân, là cánh tay nối dài của Trung tâm HTTD trực thuộc Khối QLRR&TT kiểm sốt tồn bộ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh/ĐVKD
Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ thực hiện đánh giá các hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh theo định kỳ hay đột xuất theo cách chỉ định hoặc chọn lựa ngẫu nhiên hồ sơ vay để kiểm tra mức độ tuân thủ quy định của GPBank nói riêng và của NHNN nói chung.