Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TM TNHH MTV dầu khí toàn cầu GPBank (Trang 102)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Đối với Chính phủ

Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thƣơng mại, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng quá đột ngột gây ảnh hƣởng đến

93

hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là một địi hỏi cấp bách. Nhà nƣớc phải khơng ngừng tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đầu tƣ.

Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng cần tiếp tục hồn thiện, đổi mới mơi trƣờng kinh tế, coi đó là giải pháp tổng thể và cơ bản nhất trong quá trình đổi mới mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn nhƣ:

Trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế chính sách pháp luật cần nắm bắt nhanh và kịp thời mọi sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi đƣợc chính xác, hiệu quả, cơng bằng và phù hợp với điều kiện thực tế;

Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm thế nào để trong trƣờng hợp ngân hàng đã thực hiện đúng các quy định về thế chấp, cầm cố tài sản khi cho vay thì khi xử lý nợ, ngân hàng đƣợc tồn quyền trong việc thanh lý tài sản nhận làm đảm bảo đó để thu nợ nhằm khắc phục các khó khăn về quy trình, thủ tục và thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nhƣ hiện nay;

Thúc đẩy thị trƣờng tài chính, trƣớc hết là thị trƣờng liên ngân hàng và thị trƣờng tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động của các ngân hàng, tạo thêm nhiều cơ hội đầu tƣ nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đa dạng hóa các cơng cụ thanh tốn nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung

94

và ngân hàng thƣơng mại nói riêng phát triển an tồn, bền vững và hội nhập quốc tế.

Cơ cấu lại dƣ nợ và xử lý các khoản nợ xấu là việc làm đã khó, q trình cải thiện và hạn chế phát sinh thêm các khoản nợ xấu ở giai đoạn hiện nay là càng khó khăn hơn. Để giải quyết vấn đề này, tất nhiên bản thân các ngân hàng phải ý thức và tự gánh lấy trách nhiệm. Trên thực tế, các Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các NHTM đã ra đời nhƣng nó chỉ là nơi chứa đựng các khoản nợ khó địi từ ngân hàng mẹ chuyển sang, chức năng chỉ mới dừng lại ở khâu thẩm định giá trị TSTC cũng nhƣ quản chấp hàng hóa cầm cố cho đến khi tài sản đó đƣợc bán, thanh lý; cịn để xử lý các món nợ này thì các Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản khơng có thị trƣờng giao dịch. Để hỗ trợ thêm nữa cho các NHTM nói chung cũng nhƣ các NHTMCP nói riêng, Chính phủ cần xây dựng một cơ chế để phát triển thị trƣờng thứ cấp cho các hoạt động mua, bán các khoản nợ xấu của các NHTM. Trƣớc mắt, Chính phủ sử dụng nguồn lực của mình để xử lý các khoản nợ này từ các NHTM Nhà nƣớc; các Công ty giao dịch tài sản có, tài sản nợ của Chính phủ phải tiếp cận trực tiếp các NHTM Nhà nƣớc trong quá trình tiếp nhận và xử lý các món nợ này; vấn đề là thực hiện việc mua bán các khoản nợ của các NHTM Nhà nƣớc chứ không phải của các DNNN. Khi thị trƣờng này đƣợc khởi động và giao dịch có hiệu quả, q trình tham gia của các NHTMCP để giải quyết nợ tồn đọng sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.

4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước

Nâng cao vai trò định hƣớng trong quản lý và tƣ vấn cho các NHTM: Thông qua việc thƣờng xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trƣờng, đƣa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hƣớng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa đƣợc rủi ro. Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho

95

vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các NHTM. NHNN cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở những khó khăn vƣớng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản. Nên có những hƣớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, của cơ quan Cơng an, của Chính quyền cơ sở, của Sở Tài nguyên Môi trƣờng làm cơ sở pháp lý để đi đến ban hành thông tƣ liên ngành hƣớng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng cơng việc trong thi hành án.

Đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh : Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM, NHNN đã giải phóng tính sáng tạo và chủ động của các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh kém lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn giữa các ngân hàng nhƣ cho vay để hoàn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ RRTD tăng cao. Do đó NHNN cần thực hiện thƣờng xun cơng tác thanh tra, kiểm sốt dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm đƣa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp. Sự kiểm tra, kiểm sốt có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các NHTM, đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn.

Ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu: Trong thực thi chức năng của một cơ quan quản lý nhà nƣớc và giám sát thị trƣờng, hoàn thiện phƣơng pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các TCTD và hƣớng tới các chuẩn mực quốc tế. Hệ thống giám sát ngân hàng đƣợc hoàn thiện theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động kinh

96

doanh nói chung và cấp tín dụng nói riêng, thực hiện các cảnh báo sớm cho các NHTM, đảm bảo thị trƣờng phát triển bền vững.

Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của Trung tâm CIC NHNN: Một trong những bộ phận đƣợc NHTM sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng CIC. Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện QLRRTD tốt là hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lƣợng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các TCTD càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết chẳng hạn nhƣ là: thông tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các TCTD, phải có sự phân tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lƣu ý các NHTM. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng nhƣ cung cấp thông tin tín dụng đƣợc thơng suốt, kịp thời. Ngoài ra, NHNN cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin nhƣ khai thác thông tin qua mạng và các cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đƣa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khơ khan cho các NHTM tham khảo. Hiện nay, các ngân hàng chƣa có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, đề xuất NHNN nên có những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế RRTD. NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin của các ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm.

97

KẾT LUẬN

Trong kinh doanh ngân hàng việc các NHTM phải đƣơng đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi đƣợc. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng ln phải quan tâm đến quy trình quản trị rủi ro tín dụng.

Hiện nay, cũng nhƣ trong nhiều năm tới hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, hoạt động đem lại thu nhập lớn nhất cho các NHTM ở nƣớc ta nói chung trong đó có NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu. Song song với phát triển tín dụng, mở rộng cho vay phải đi đôi với tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, kiểm sốt nợ xấu trong ngân hàng. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với những diễn biến phức tạp và khó lƣờng của thị trƣờng tài chính, thị trƣờng hàng hố, thiên tai, chính trị,… làm cho rủi ro tín dụng ngày càng phức tạp hơn, thì việc tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.

Đối với các NHTM nói chung và NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu nói riêng, những thành quả trong việc phát triển và mở rộng mạng lƣới hoạt động không thể khơng kể đến sự đóng góp của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn các quy phạm pháp luật về quản lý rủi ro cịn rất ít và chƣa bao qt, các cán bộ tín dụng chƣa có điều kiện tiếp cận với những kiến thức mới trong lĩnh vực này. Thơng tin kiểm tốn về các ngân hàng không đƣợc phản ánh đầy đủ, minh bạch. Những hạn chế đó đang là rất khó khăn và thách thức trong vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tuấn Anh, 2010. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại Học Kinh

tế Quốc dân Hà Nội.

2. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động

của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

3. Phan Thị Thu Hà, 2013. Giáo trình NHTM, Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế

quốc dân.

4. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2016. Thông tƣ số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài.

5. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2018. Thông tƣ số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương

mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử

dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

7. Peter S. Rose , 2001. Quản trị Ngân hàng thương mại (Commercial bank management), Hà Nội: NXB Tài Chính.

8. NH TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu (2018, 2019, 2020), Báo cáo thƣờng niên.

Các trang web

http://tapchitaichinh.vn/

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TM TNHH MTV dầu khí toàn cầu GPBank (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)