CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại GPBank
3.2.4. Quy trình nhận dạng rủi ro tín dụng
GPBank đã ban hành quy định về cơ chế cho vay, trong đó hƣớng dẫn các đơn vị kinh doanh, bộ phận giám sát trong việc nhân dạng rủi ro đối với một khách hàng và rủi ro đối với danh mục tín dụng.
Rủi ro tín dụng từ một khách hàng được phân loại theo các nhóm
nhận diện như sau:
Nhóm 1: Những dấu hiệu liên quan đến quan hệ với ngân hàng. Trong
đó, khách hàng có thể có các biểu hiện nhƣ khơng thanh tốn, thanh tốn chậm hoặc thanh tốn khơng đầy đủ các khoản lãi và nợ gốc khi đến hạn, biểu hiện này đơn vị kinh doanh có thể nắm đƣợc thơng tin khá đầy đủ bằng việc tra cứu lịch sử quá hạn của khách hàng trên Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Ngồi ra, trong q trình vay, khách hàng thƣờng xuyên yêu cầu ngân hàng kéo dài kỳ hạn nợ, xin gia hạn nợ. Chu kỳ vay thƣờng xuyên tăng và việc khách hàng có nhiều quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng, có hiện tƣợng đảo nợ từ ngân hàng này sang ngân hàng khác cũng là một dâu hiệu các đơn vị kinh doanh trong ngân hàng nên cẩn trọng, thay vì chỉ cho vay khách hàng với mục tiêu tăng trƣởng tín dụng.
57
Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến quản lý và tổ chức của
khách hàng.
Khách hàng có các biểu hiện nhƣ khơng có sự thống nhất trong hội đồng quản trị hay ban điều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quản lý; Nội bộ khơng đồn kết, có sự mâu thuẫn, tranh giành quyền lực; quản lý nhân sự yếu kém, cơ cấu tổ chức không hợp lý, việc sử dụng lao động không hiệu quả, nhân viên thƣờng xuyên bỏ việc, đặc biệt là ở các nhân sự cấp cao; phát sinh những khoản phí khơng rõ rang, khơng hợp lý…
Nhóm 3: Các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp hay đời sống cả khách hàng cá nhân.
Khách hàng có biểu hiện nhƣ doanh thu, lợi nhuận không đạt đƣợc nhƣ dự kiến, hệ số quay vịng vốn thấp, khả năng thanh tốn giảm, các khoản nợ gia tăng một cách bất thƣờng… Đối với cá nhân, thu nhập của khách hàng không ổn định hay phải thay đổi vị trí cơng tác với thu nhập thấp hơn.
Nhóm 4: Dấu hiệu xử lý thơng tin tài chính kế tốn.
Khách hàng có các biểu hiện nhƣ chậm trễ hay trì hỗn nộp báo cáo tài chính hoặc các số liệu trong báo cáo tài chính có dấu hiệu bị làm giả.
Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thuộc về thƣơng mại.
Doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ và các lĩnh vực không thuộc ngành nghề chun mơn của mình đặc biệt là các ngành nghề kinh doanh có độ rủi ro cao. Rủi ro có thể phát sinh từ các yếu tố thị trƣờng không thuận lợi (nguyên vật liệu đầu vào thuộc loại đặc chủng, giá cả đầu vào bị thao túng…). Doanh nghiệp có cơ cấu vốn khơng hợp lý, sử dụng vốn khơng đúng lục đích.
Nhóm 6: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến pháp luật.
Khách hàng có vi phạm pháp luật, chính sách cơ quan quản lý nhà nƣớc hoặc các quy định pháp lý thay đổi theo hƣớng bất lợi cho khách hàng.
58
Rủi ro tín dụng đối với danh mục tín dụng:
Nhóm 1: Mở rộng quy mơ, tăng trƣởng tín dụng cao trong khi chƣa có
đủ các điều kiện nhƣ nguồn nhân lực chƣa đủ, khả năng quản trị rủi ro ở các cấp chƣa phù hợp hoặc tăng trƣởng tín dụng bất thƣờng.
Nhóm 2: Cơ cấu phân bổ tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực có thể ảnh
hƣởng đến rủi ro của tồn bộ danh mục tín dụng. Rủi ro tín dụng sẽ cao hơn khi ngân hàng tập trung tín dụng vào một hoặc một vài lĩnh vực, đặc biệt là những khách hàng có nhu cầu vay cao và chấp nhận lãi suất cao hơn các khách hàng khác.
3.2.5. Công tác đo lường rủi ro tín dụng
Vấn đề đo lƣờng rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Nó quyết định trực tiếp tới hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của những nhà quản trị. Bên cạnh đó, nó cũng là chỉ tiêu để đánh giá ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng có tốt hay khơng.
3.2.5.1. Đo lường theo Chất lượng tín dụng
Bảng 3.7: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ của GPBank năm 2018 – 2020
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ đủ tiêu chuẩn ( nợ nhóm 1) 43.459.02 94 67.731 95 80.525,76 95,49 Dƣ nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) 1.895,55 4,1 2.181,65 3,06 2.867,18 3,4 Dƣ nợ xấu ( nợ nhóm 3; 4; 5) 878,42 1,9 1.383,14 1,94 936,05 1,11 Tổng dƣ nợ 46.233 100 71.296 100 84.329 100
59
Số liệu bảng trên cho thấy, tỷ trọng dƣ nợ xấu của GPBank chiếm rất ít trong tổng dƣ nợ, ln nhỏ hơn 3%. Trong năm 2018 tỷ trọng dƣ nợ xấu là 1,9%, năm 2019 là 1,94 %. Đặc biệt, năm 2020, tỷ trọng dƣ nợ xấu giảm xuống thấp nhất cịn 1,11%. Khơng những tỷ trọng dƣ nợ xấu thấp, tỷ trọng dƣ nợ cần chú ý cũng rất thấp, giảm từ 4,1% đến còn 3%. Nhƣ vậy, tổng quan lại thì dƣ nợ đạt tiêu chuẩn trong tổng dƣ nợ chiếm tỷ trọng rất lớn, từ 94% tăng lên 95,49%. Có thể nói đây là những con số khả quan vê tình hình dƣ nợ của GPBank, vừa tăng đƣợc dƣ nợ mà vừa giảm đƣợc tỷ trọng nợ có vấn đề, bao gồm nợ xấu đƣợc đánh giá là không thu hồi đƣợc. Trong thời gian qua, nền kinh tế có suy giảm, nhiều ngân hàng có dấu hiệu xuất hiện nợ xấu cao, nợ nhóm 2, nhƣng GPBank vẫn tăng trƣởng ổn định, chất lƣợng cao, kiểm soát tốt, đảm bảo nợ xấu luôn ở mức thấp nhất.
Bảng 3.8: Tổng hợp dư nợ quá hạn theo thời hạn của GPBank năm 2018 – 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 724,69 82,5 1.060,86 76,7 729,18 77,9 Trung và dài hạn 153,73 17,5 322,27 23,3 206,86 22,1 Tổng cộng 878,42 100 1.383,14 100 936,05 100
(Nguồn: Báo cáo KQ HĐKD từ năm 2018 đến năm 2020)
Qua bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn ngắn hạn liên tục tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Cụ thể, năm 2018 nợ quá hạn của GPBank là 724,69 tỷ đồng, chiếm 82,5% tổng nợ quá hạn. Đến năm 2019, nợ quá hạn ngắn hạn là 1.060,86 tỷ đồng, chiếm 76,7% tổng nợ quá hạn. Năm 2020, nợ quá hạn ngắn hạn là 729,18 tỷ đồng, chiếm 77,9% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do thị trƣờng không ổn định,
60
ngành xây dựng và các ngành liên quan có nhiều biến động, nhất là biến động về giá cả làm cho các đơn vị gặp khó khăn, bên cạnh đó tác động của đại dịch Covid -19 khiến hoạt động kinh doanh bị đình trệ do giãn cách xã hội, dẫn đến việc thua lỗ trong kinh doanh.
3.2.5.2. Đo lường theo phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
Để tuân thủ Thông tƣ 02 cũng nhƣ tạo hành lang an toàn trong hoạt động của mình, các NHTM phải hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng mình bằng cách bổ sung các yếu tố định tính nhƣ tình hình tài chính của khách hàng, rủi ro trong kinh doanh của khách hàng… nhằm phản ánh đúng chất lƣợng và bản chất của từng khoản vay. Nhƣng qua quá trình thực hiện đã cho thấy kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng chƣa đƣợc khách quan, vẫn chƣa phản ánh đúng tình hình tài chính thực của khách hàng vay, chất lƣợng của khoản vay, cũng nhƣ vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào cảm tính của cán bộ tín dụng khi thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho khách hàng.
Hiện tại GPBank đã hoàn thiện việc xây dựng bộ chỉ tiêu và phần mềm chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng mới và đã triển khai chính thức hệ thống xếp hạng nội bộ và đã thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín dụng theo quy trình sau:
- Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân
Loại Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro Nhóm
nợ AAA: Loại tối ƣu 90 - 100 Đây là mức xếp hạng khách hàng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng đƣợc xếp hạng này là đặc biệt tốt
Mức độ rủi ro
thấp nhất 1
61
Loại Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro Nhóm
nợ
ƣu hạng này có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng đƣợc xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng rất tốt.
thấp nhƣng về dài hạn cao hơn khách hàng loại AAA – Nhóm 1 A: Loại tốt 73 – 80 Khách hàng đƣợc xếp hạng này có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng đƣợc xếp loại cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn đƣợc đánh giá tốt. Mức độ rủi ro thấp 1 BBB: Loại khá 70 – 73 Khách hàng xếp hạng này có các chỉ số khách hàng hồn tồn hồn tồn có khả năng hoàn trả các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi các yếu tố bên ngồi có nhiểu khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. 2 BB: Loại trung bình khá 63 – 70 Khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hƣởng từ các điều
62
Loại Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro Nhóm
nợ
kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hƣởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng
B: Loại
trung bình 60 – 63
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hồn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế ảnh hƣởng nhiều đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng. 2 CCC: Loại dƣới trung bình 56 – 60 Khách hàng xếp loại này hiện thời đang suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phục thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trƣờng hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả đƣợc nợ. Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. 3 CC: Loại yếu 53 – 56 Khách hàng xếp hạng này hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ. Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu khơng có những biện 3
63
Loại Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro Nhóm
nợ pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. C: Loại kém 44 – 53 Khách hàng xếp hạng này trong trƣờng hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tƣơng tự nhƣng việc trả nợ của khách hàng vẫn duy trì. Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn 4 D: Loại rất kém 20 – 44 Khách hàng xếp hạng D trong trƣờng hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến. Đặc biệt cao, ngân hàng hầu nhƣ sẽ không thể thu hồi đƣợc vốn 5
Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng Pháp nhân, thang xếp hạng doanh nghiệp nhƣ sau:
Loại Đặc điểm
AAA: Loại tối ƣu
Khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng đƣợc xếp hạng này là đặc biệt.
AA: Loại ƣu Khách hàng có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng đƣợc xếp hạng AAA. Khả năng trả nợ củakhách hàng đƣợc xếp hạng này là rất tốt.
A: Loại tốt Khách hàng có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực củacác yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các kháchhàng đƣợc xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợvẫn đƣợc đánh giá là tốt.
64
Loại Đặc điểm
BBB: Loại khá Khách hàng hồn tồn có khả năng hồn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
BB: Loại trung bình khá
Khách hàng ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm nợ từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hƣởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính bất lợi, các ảnh hƣởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
B: Loại trung bình
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các khách hàng hạng BB. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hƣởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.
CCC: Loại dƣới trung bình
Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trƣờng hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng không trả đƣợc nợ.
CC: Loại yếu Khách hàng đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ.
C: Loại kém Khách hàng xếp hạng C trong trƣờng hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tƣơng tự nhƣng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang đƣợc duy trì.
D: Loại rất kém Khách hàng đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra. Không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến.
Thực tế, ngân hàng sẽ thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho khách hàng trên hệ thống máy sau đó chiết xuất kết quả từ hệ thống ra file giấy để lƣu hồ sơ. Quy trình chấm điểm trên sẽ chuẩn hóa việc cấp và quản lý tín dụng đối với các khách hàng cũng nhƣ tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.
65
3.2.5.3. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại GPBank
Quản lý khoản vay
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả đƣợc nợ, tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó, ngân hàng sẽ đƣa ra các biện pháp ứng phó để hạn chế rủi ro. Ngân hàng có chính sách thƣờng xun đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính của khách hàng, ít nhất mỗi năm một lần. Việc đánh giá đƣợc thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản trị rủi ro tín dụng thơng qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhƣ từ báo cáo tài chính của khách hàng, báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, đánh giá cả các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng. Nếu có sự yêu cầu bên vay thay đổi cơ bản giữa những dự tính đƣa ra trong hồ sơ xin cấp tín dụng và kết quả thực hiện của bên vay, đặc biệt là những thay đổi liên quan đến dịng tiền dự tính sử dụng để trả nợ ngân hàng đều yêu cầu khách hàng giải trình chi tiết. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện những hành động cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng liên quan đến khoản vay gồm: nhƣ điều chỉnh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay, chấm dứt hợp đồng cho vay.
- Điều chỉnh giới hạn tín dụng: Điều chỉnh hạn mức vay vốn, thời gian nhận nợ với khoản vay của khách hàng.
- Thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay: Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm hoặc rút tài sản bảo đảm theo dƣ nợ và rủi ro của khoản vay. Yêu cầu kiểm soát nguồn thu khách hàng qua việc chuyển doanh thu khách hàng