Mục tiêu và định hƣớng hoạt động của NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TM TNHH MTV dầu khí toàn cầu GPBank (Trang 92 - 95)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Mục tiêu và định hƣớng hoạt động của NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn

4.1. Mục tiêu và định hƣớng hoạt động của NH TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu Khí Tồn Cầu

4.1.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

Về tầm nhìn chiến lƣợc của GPBank:

- Phát triển GPBank từ một ngân hàng đa kênh thành Ngân hàng Toàn diện. Tập trung cung cấp tƣơng tác và trải nghiệm chứ không đơn thuần là giao dịch và dịch vụ. Đặt trọng tâm vào việc dự đoán nhu cầu và mong muốn thay vì đơn thuần là đáp ứng nhu cầu.

- Sử dụng các kênh & kỹ thuật phân tích dữ liệu lớn để nắm bắt tốt hành vi và nhu cầu khách hàng, đƣa ra các chiến lƣợc/ sản phẩm mang lại doanh thu tốt, hiệu quả về chi phí và phù hợp về quản trị rủi ro.

- Cạnh tranh không đơn thuần về giá cả mà tập trung cả về chất lƣợng. Về mục tiêu và định hƣớng kinh doang trong năm 2022:

Kết quả hoạt động năm 2021 của GPBank đƣợc đánh giá tốt với tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính bám sát và vƣợt kế hoạch đã đề ra, đồng thời ln tn thủ các chỉ tiêu an tồn hoạt động theo quy định của NHNN. Tiếp tục thực hiện chiến lƣợc đến năm 2022 theo lộ trình đã đề ra, năm 2021 là năm then chốt với mục tiêu phát triển bền vững và hiệu quả, phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng uy tín tại Việt Nam, GPBank ƣu tiên tập trung vào các lĩnh vực mũi nhọn đã đƣợc xác định nhƣ: Đẩy mạnh tài trợ các cá nhân, công ty; tập trung lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các cá nhân vay sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là lĩnh vực GPBank có ƣu thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác.

83

các yếu tố nền tảng nhƣ: Hệ thống quản trị rủi ro; Hệ thống thông tin quản trị, hạ tầng cơng nghệ; kiện tồn bộ máy tổ chức và tăng cƣờng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động toàn ngân hàng hƣớng tới nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dịch vụ và nhận diện thƣơng hiệu.

4.1.2. Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian tới

Đối tƣợng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủi ro; tính dễ lây lan rủi ro giữa các NHTM với nhau; khách hàng của ngân hàng rất đông và chỉ cần một khách hàng gặp rủi ro sẽ gây tác động xấu tới hình ảnh của ngân hàng.

Nói nhƣ vậy để thấy, muốn tồn tại và phát triển, các NHTM phải có đủ năng lực quản trị rủi ro nói riêng, năng lực quản trị rủi ro tín dụng nói chung. Nếu khơng, sẽ khơng có khả năng tồn tại kinh doanh trên thị trƣờng.

Mặc dù trong những năm qua, hoạt động tín dụng của NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu đã có những bƣớc tiến đáng kể, chất lƣợng tín dụng ngày càng nâng cao song hệ thống quản trị RRTD hiện tại lại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị hiện đại đề ra hiện nay. Đồng thời, trƣớc những thời cơ và thách thức, định hƣớng về hạn chế RRTD của NHTM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu trong thời gian tới tập trung vào những nội dung chính sau đây: - Xây dựng và hồn thiện các chính sách, quy trình, thủ tục quản lý rủi ro phù hợp với chuẩn mực trong khu vực và quốc tế, giúp ngân hàng xác định, đo lƣờng, theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách có hiệu quả nhất.

- Cải tiến phƣơng pháp đo lƣờng, kiểm soát và hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro để hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro.

- Xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng, hệ thống thông tin ngành và thị trƣờng, bảo đảm đáp ứng tốt các yêu cầu:

84 + Quản lý và cảnh báo rủi ro tín dụng.

+ Quản lý và cảnh báo rủi ro tín dụng tiêu dùng và tín dụng thẻ. + Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tự động.

+ Quản lý hạn mức tín dụng theo ngành và theo từng doanh nghiệp trong toàn hệ thống.

+ Quản lý và đôn đốc thu hồi những khoản nợ đã đƣợc xử lý rủi ro.

- Tăng cƣờng tổ chức công tác đào tạo để nâng cao nhận thức, vai trò của cơng tác phịng ngừa và quản lý rủi ro, chú trọng đến những kinh nghiệm về quản lý rủi ro của những nƣớc tiên tiến và những nƣớc có điều kiện kinh tế xã hội tƣơng đƣơng Việt Nam.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng tại các khu vực thị trƣờng mục tiêu của Ngân hàng thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có nhằm mở rộng thị trƣờng hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tƣợng khách hàng mà pháp luật cho phép. Đẩy mạnh cho vay đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh bán lẻ đối với tƣ nhân cá thể, hộ gia đình, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu chung cƣ và khu dân cƣ,.. Đồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đo lƣờng và quản trị đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ và không vƣợt quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thơng qua việc tăng cƣờng ứng dụng và khai thác công nghệ thơng tin nhằm đơn hóa thủ tục xử lý cơng việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng.

- Tăng cƣờng đào tạo nhân viên tín dụng và các cá nhân khác cùng tham gia trong hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dƣỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng,

85

các kiến thức liên quan đến các sản phẩm/dịch vụ hiện có và các sản phẩm/dịch vụ mới .

- Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TM TNHH MTV dầu khí toàn cầu GPBank (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)