Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố quyết định đến lợi nhuận và giá thành sản phẩm. Bằng cách cắt giảm chi phí trong q trình hoạt động, doanh nghiệp có thể gia tăng lợi nhuận và tăng NSLĐ.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covit 19 đang diễn biến phức tạp, cộng đồng doanh nghiệp đang tích cực cắt giảm chi phí, kiểm sốt chặt lãng phí, cắt giảm đầu tư nhằm đảm bảo giúp tăng năng suất lao động, tăng nguồn vốn cho sản xuất, ổn định kinh tế vĩ mô.
Hoạt động cải tiến cắt giảm lãng phí khơng phải là điều gì to lớn hay tạo sự thay đổi hồn tồn cơng ty trong một thời điểm mà đó là sự cải tiến cắt giảm lãng
30
phí từ những hoạt động rất nhỏ bé diễn ra hàng ngày trong hệ thống sản xuất, hệ thống phi sản suất – khối văn phòng, hệ thống quản lý, như: tổ chức xắp xếp lại mặt bằng sao cho người nhân viên thuận lợi nhất trong việc di chuyển và khoảng cách vận chuyển nguyên liệu đến sản xuất sao cho ngắn nhất; thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy móc đảm bảo cho máy móc trong văn phịng ln ổn định và giảm tối đa thời gian ngừng do máy hỏng; giảm lãng phí trong hoạt động báo cáo, tận dụng phế thải; quản trị nguyên vật liệu tại văn phòng; xây dựng số lượng nhân viên tối ưu cho mỗi công đoạn giải quyết sự vụ, giả quyết cơng viêc, hồn thnahf báo cáo hay chỉ đơn giản là thực hiện giao việc và hồn thành cơng việc sao cho nhanh gọn nhất... Chỉ với những hoạt động cải tiến như vậy thôi nhưng hoạt động của công ty đã có những thay đổi đáng kể, năng suất tăng, chất lượng đảm bảo, chi phí đầu vào giảm, hạn chế được lượng phế thải, môi trường làm việc được cải thiện, thu nhập của người lao động tăng do tiết kiệm được nhiều khoản chi phí…
Những hoạt động kiểm sốt chi phí chống lãng phí trên khơng phải là những cải tiến quá to lớn, khơng phải đầu tư mới mà nó diễn ra hàng ngày, hàng tháng và tận dụng được trí thơng minh của tồn doanh nghiệp do đó những hiệu quả thu được khơng chỉ đơn giản là giải bài tốn chi phí, năng suất trước mắt mà đó là bài tốn cho phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Quan niệm cắt giảm chi phí đồng nghĩa với thu hẹp hoặc làm Công ty yếu thế hơn là một sai lầm. Tuy nhiên, không phải lãnh đạo doanh nghiệp nào cũng biết cắt giảm chi phí sao cho hiệu quả. Một số doanh nghiệp tìm cách giảm đều mọi khoản chi tiêu, số khác lại nhắm vào khu vực tiêu hao nhất. Những cách làm này có tác động trong ngắn hạn và gây hại cho vị thế và tăng trưởng về lâu dài của doanh nghiệp.
Hiểu được các loại chi phí, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, doanh nghiệp có thể kiểm sốt được chi phí, từ đó tiết kiệm chi phí, chi tiêu sẽ hiệu quả hơn và sau cùng là nâng cao năng suất lao động và lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp theo đó cũng tăng lên. Tuy nhiên, trong q trình sàng lọc để đưa ra quyết định cắt giảm chi phí, hầu hết các doanh nghiệp chỉ đang tìm kiếm giảm chi phí hữu hình, bỏ qua việc giảm chi phí vơ hình. Chi phí vơ hình đó chính là các tổn thất cho các hoạt
31
động lãng phí, khơng cần thiết trong q trình vận hành. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá cung cấp cho khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng của các lãng phí vơ hình lớn hơn gấp nhiều lần so với lãng phí hữu hình. Loại bỏ những chi phí lãng phí này là cần thiết nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức rõ tầm quan trọng và đánh giá tác động của việc làm này.
Năng suất lao động tại doanh nghiệp ở mức thấp sẽ gây ra những lỗ hổng trong quản trị điều hành của doanh nghiệp và kéo theo đó là các chi phí lãng phí khơng cần thiết trong q trình hoạt động, doanh thu khơng được cải thiện nhưng chi phí của doanh nghiệp lại tăng cao khiến lợi nhuận của doanh nghiệp sụt giảm, làm mất lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và sự hài lòng của khách hàng. Vậy làm cách nào để tăng năng suất lao động? Điều này chỉ có thể đạt được nếu doanh nghiệp loại bỏ được những lãng phí trong q trình hoạt động kinh doanh. Tìm được nguyên nhân gây lãng phí trong sản xuất cung ứng dịch vụ giúp doanh nghiệp xử lý tận gốc vấn đề và từ đó có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí để đầu tư kinh doanh, nâng cao lợi nhuận, tăng NSLĐ. Và theo chiều hướng ngược lại, một khi năng suất lao động tại doanh nghiệp được cải thiện, lợi nhuận tăng cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh được vận hành trôi chảy đồng bộ, doanh nghiệp sẽ có nguồn chi phí đầu tư để tối ưu hóa các chi phí lãng phí vơ hình và hữu hình tại doanh nghiệp, kết quả là năng suất lao động sẽ lại không ngừng được nâng cao.
32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương một tác giả đã giới thiệu những lý luận về năng suất lao động, quản trị năng suất lao động và các lãng phí trong doanh nghiệp, gồm các khái niệm, phân loại và những nội dung chủ yếu của quản trị tinh gọn.
Trong doanh nghiệp, chi phí tồn tại ở hai dạng: chi phí thực (tạo ra giá trị cho doanh nghiệp) và chi phí lãng phí (khơng tạo ra giá trị gia tăng). Hầu hết các doanh nghiệp thường chỉ nhận ra các chi phí lãng phí hữu hình để cắt giảm (in thừa, khơng tắt điện, tồn kho…) mà quên mất rằng chính các chi phí lãng phí vơ hình (thời gian chờ, sản phẩm dịch vụ sai hỏng, giải quyết khiếu nại…) mới là nguyên nhân chính khiến năng suất lao động bị suy giảm và đẩy giá thành sản phẩm dịch vụ lên cao.
Bên cạnh đó nếu nhà quản trị muốn tăng lợi nhuận bằng cách tăng năng suất lao động nhưng chỉ nhìn nhận dưới góc độ là tăng cường độ cơng việc thì doanh nghiệp có thể sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ đúng chuẩn, đúng thời gian, chất lượng tốt nhưng chưa hẳn đã là một doanh nghiệp có doanh thu tốt, chiếm lĩnh thị trường. Vì thế nhà quản trị cần nhìn nhận tăng năng suất lao động theo hướng tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Với mối liên hệ chặt chẽ giữa năng suất lao động và các lãng phí trong doanh nghiệp, tác giả cho rằng đây là những cứ luận cần thiết cho việc phân tích đánh giá thực trạng Năng suất lao động tại khối Văn phịng Cơng ty Cổ phần Thương Mại Dịch Vụ Cổng trong chương 3 và đề xuất một số giải pháp cắt giảm các lãng phí, nâng cao năng suất lao động tại khối Văn phịng Cơng ty ở chương 4 của luận văn.
33