3.1.5 .Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
3.3. Đánh giá chung về năng suất lao động khối văn phòng của GGG
3.3.1 Thành công của GGG về tăng năng suất lao động tại khối văn phòng.
Trong những năm qua ban lãnh đạo cơng ty GGG đã có những nỗ lực rất lớn để cải thiện năng xuất lao động của tồn cơng ty nói chung và đặc biệt hơn cả là năng suất lao động của khối văn phịng, bộ phận khơng trực tiếp sản suất. Đây là một bài tốn khó đối với tập thể ban lãnh đạo cơng ty.
Việc tăng năng suất lao động do phòng nhân sự kết hợp với phòng kinh doanh cùng ban lãnh đạo để xây dựng ra các quy trình làm việc, cơ chế…rõ ràng kết quả còn rất nhiều hạn chế. Nhưng với những nỗ lực không ngừng nghỉ năm 2019 cơng ty đã có xây dựng rất nhiều kế hoạch tăng năng suất lao động của tồn cơng ty trong đó có khối văn phịng.
68
Năm 2019 GGG đã xây dựng chương trình “ Gidea” một chương trình kích thích các thành viên của các bộ hận từ thấp tới cao đều thi đua đưa ra những ý tưởng để cái tiến chất lượng công việc nhằm tăng năng suất lao động, với mỗi ý tưởng sẽ được đưa ra hội đồng đánh giá xế loại và ghi nhận vinh danh cuối năm cùng với phần thưởng vật chất đầy ý nghĩa. Chương trình này đã giúp GGG có những ý tưởng đột phát trong lao động giúp đơn giản hóa cac quy trình hiệu quả cơng việc được ghi nhận một cách rõ rệt .
Thực tế công ty đã không ngừng xây dựng các đề án tối đa hóa lao động thời kỳ 4.0 với các đơn vị bên ngồi cơng ty như các giáo sư đầu ngành về quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Cao đẳng du lịch Hà Nội, cũng như các trung tâm phát triển doanh nghiệp trong nước và quốc tế để cùng đưa ra những định hướng tối đa hóa năng suất lao động nhất là thời kỳ đầy biến động của đại dịch Covit 19 cũng như những biến động mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước những khó khăn vậy nhưng GGG vẫn luôn là doanh nghiệp tiên phong của Đông Nam Á và Châu Á trong lĩnh vực F&B ( dịch vụ ăn uống, những sự thành công này ghi nhận bởi số lượng nhà hàng không ngừng được tăng trưởng và số lượng thương hiệu mới không ngừng được ra đời, lượng doanh thu luôn ghi nhận ở những con số ấn tượng.
3.3.2 Nguyên nhân làm giảm năng suất lao động tại khối văn phòng GGG
Với phạm vi nghiên cứu NSLĐ của khối văn phịng – khối khơng sản xuất trực tiếp, qua nghiên cứu, khảo sát, quan sát và phỏng vấn học viên tìm ra được một số nguyên nhân gây ra lãng phí gây ảnh hưởng làm giảm năng suất lao động của GGG như sau
Lãng phí Nguyên nhân
- Lãng phí do quy trình làm việc chưa tối ưu
-Tiếp nhận thông tin xử lý công việc chậm trễ và không đầy đủ.
-Khơng kiểm sốt được khối lượng và tiến độ cơng việc cần xử lý để có dự trù trước.
-Quy trình xử lý cơng việc rườm rà, nhiêu khâu, nhiếc bước, nhiều cơng đoạn trìn ký.
-Cơng tác phối hợp giữa các bộ phận còn rời rạc.
-Tiếp nhận thông tin xử lý công việc chậm trễ và không đầy đủ.
-Các lỗi sai từ hệ thống, con người khiến quá trình làm việc bị kéo dài.
69
Lãng phí Nguyên nhân
- Lãng phí do chất lượng nguồn nhân lực chưa cao
- Năng lực nhân viên không được tận dụng hết, phân chia công việc chưa đúng người đúng việc.
- Không tận dụng hết kiến thức và kinh nghiệm chun mơn của nhân sự có thâm niên làm việc.
- CBCNV chưa tập trùng cao trong cơng việc trong tồn bộ q trình làm việc.
- Thiếu sự chủ động nắm bắt công việc, ý thức làm việc kém.
- Điều kiện cơ sở vật chất: máy móc thiết bị hỗ trợ q trình phục vụ chất lượng kém ( máy in, photo, scan hỏng…), đường truyền mạng nội bộ chậm…
(Nguồn tác giả tự tổng hợp) 3.3.2.1 Lãng phí do quy trình làm việc chưa tối ưu.
- Tiếp nhận thông tin xử lý công việc chậm trễ và không đầy đủ: Cán bộ quản lý chưa phân công công việc kịp thời hoặc phần mềm quản lý văn bản của doanh nghiệp gặp trục trặc dẫn tới việc tiếp nhận thông tin chậm trễ, khối lượng xử lý công việc quá lớn dẫn tới việc q tải trong tiếp nhận thơng tin, ngồi ra lãng phí cịn có thể bắt nguồn từ cơng nhân viên không tiếp thu tốt hướng dẫn của bộ phận kĩ thuật, trình độ chun mơn và tay nghề khơng cao hoặc đơn giản là do thói quen làm việc.
- Bố trí nơi làm việc không hợp lý: Nơi làm việc sắp xếp không hợp lý, không khoa học hoặc không đủ không gian làm việc sẽ khiến cho các dụng cụ để vô tổ chức, kém thuận tiện cho quá trình làm việc.
- Người lao động khơng kiểm sốt được khối lượng và tiến độ cơng việc cần xử lý để có những dự trù trước: chưa có kế hoạch cơng việc hoặc lập kế hoạch một cách sơ sài, chưa nắm bắt và nhìn nhận được tồn bộ khối lượng và tiến độ công việc cần xử lý.
- Quy trình làm việc chưa được tối ưu hóa, các bước xử lý công việc rườm rà, cồng kềnh, qua nhiều khâu kiểm duyệt nhiều bước ký tá, nhiều bước công việc không cần thiết gây lãng phí thời gian và vật lực của doanh nghiệp.
- Sự phối hợp giữa các bộ phận còn rời rạc: Các bộ phận trong một quy trình làm việc hay nhiều quy trình làm việc với nhau chưa đồng nhất và chưa hoạt động nhịp nhàng. Sự phối hợp còn nhiều lỏng lẻo này có thể do việc phân công công
70
việc chưa hợp lý, chưa đúng người đúng việc khiến doanh nghiệp không khai thác được hết tiềm năng của nguồn nhân lực; ngồi ra cũng có thể do cơ sở vật chất cũ kỹ lạc hậu làm gián đoạn quy trình làm việc.
3.3.2.2. Lãng phí do chất lượng nguồn nhân lực chưa cao
- Phân công lao động chưa hợp lý, chưa tận dụng hết năng lực của nhân viên: cán bộ quản lý chưa có cái nhìn tổng quan về nguồn nhân lực của Công ty để sắp xếp, bố trí cơng việc và các vị trí chức danh một cách tối ưu nhằm sử dụng tối đa nguồn lực cũng như nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp.
- Chưa tận dụng được hết kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn của
nhân sự có thâm niên: trong việc đào tạo Onjob Training đối với các nhân sự mới, chưa khai thác được tối đa tiềm năng và sức cống hiến của người lao động,…
- Quy trình chưa tối ưu, các lỗi sai từ hệ thống và các thao tác thừa của nhân viên khiến quá trình làm việc bị kéo dài.
- Thực hiện những cuộc họp kém hiệu quả: thực tế cho thấy đôi khi việc họp hành quá nhiều gây tổn thất quỹ thời gian lao động rất lớn ở mỗi doanh nghiệp, Công ty cần tinh gọn và tối ưu các cuộc họp, lựa chọn những nội dung họp chính nhất và thành phần dự họp tiêu biểu nhất nhằm giảm thiểu thời gian và tăng chất lượng cuộc họp, mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
- Ý thức làm việc của CBCNV: người lao động đôi khi chưa chủ động nắm bắt và chưa chú tâm vào xử lý cơng việc gây ra các lãng phí về mặt thời gian; tư duy và nhận thức làm việc chưa được đổi mới tiến bộ khiến quy trình làm việc theo lối mịn gây lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp; đồng thời việc quản lý giám sát làm việc của Công ty chưa được sát sao cũng gây ra tình trạng trì trệ trong cung cách làm việc, gây tổn thất lớn và làm giảm năng suất lao động, giảm lợi nhuận và tạo nên hình ảnh kém chuyên nghiệp làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng năng suất lao động của khối Văn phịng Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch Vụ Cổng Vàng. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động về cơ bản đều được đảm bảo và có xu hướng tốt dần qua các năm.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì Cơng ty vẫn cịn nhiều khuyết điểm chưa khắc phục được liên quan đến những lãng phí vơ hình và hữu hình làm giảm năng suất lao động tại khối Văn phịng Cơng ty. Bằng các phương pháp khảo sát, đối chiếu phân tích và thống kê, tác giả đã nhận diện lãng phí (lãng phí về thời gian, quy trình làm việc và lãng phí nguồn nhân lực), từ đó tìm ra ngun nhân gây ra lãng phí và những tác động của lãng phí đến năng suất lao động tại khối Văn phịng Công ty. Công ty cần khắc phục những hạn chế này trong thời gian tới và đó cũng là tơn chỉ hoạt động để Công ty không chỉ loại bỏ tối đa những lãng phí khơng cần thiết, nâng cao năng suất lao động mà còn đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao vị thế trên thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Do vậy, trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về năng suất lao động của của khối văn phịng Hà Nội Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch Vụ Cổng Vàng, tác giả đề xuất một số giải pháp loại bỏ lãng phí nhằm nâng cao năng suất lao động tại khối Văn phịng, góp phần định hướng cho Công ty phát triển bền vững trong tương lai tại chương 4 của luận văn này.
72
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LOẠI BỎ LÃNG PHÍ NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI KHỐI VĂN PHÕNG
CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỔNG VÀNG 4.1. Bối cảnh và định hƣớng phát triển Công ty
4.1.1. Bối cảnh thời đại
4.1.1.1. Bối cảnh nền kinh tế
Thời gian qua, NSLĐ của Việt Nam tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong khu vực ASEAN. NSLĐ ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.
Năm 2020, đại dịch Covid-19 đã khiến mức tăng trưởng của nhiều nền kinh tế trên toàn cầu bị suy giảm mạnh chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ qua. Dù các nền kinh tế đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong quý III/2020, tuy nhiên con đường trở lại bình thường vẫn còn mong manh khi vắcxin ngừa Covid-19 đã được phân phối tại nhiều quốc gia, nhưng số ca mắc mới vẫn gia tăng vào dịp cuối năm, đặc biệt khi xuất hiện biến thể của Covid-19. Hầu hết các tổ chức quốc tế đều có chung nhận định, kinh tế tồn cầu khó có thể phục hồi trong ngắn hạn mà sẽ phải mất nhiều năm.
Cũng theo tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 tăng 2.91% (quý I tăng 3,68%; quý II 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV 4,48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2021 nhưng trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhón cao nhất thế giới.
Cụ thể, năng suất lao động bình quân đạt mức 117,94 triệu đồng, tương đương khoảng 5.081 USD/lao động. Trong giai đoạn 2011 - 2020, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam là 5,1%, cao hơn mức trung bình của ASEAN, chỉ đứng sau Campuchia.. Nhờ đó, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng cách tương đối với các
nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn. Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. ..mnĐiều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn trong thời gian tới để có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước.
73
Số liệu thống kê cho thấy, ngành dịch vụ ăn uống (FnB) có NSLĐ khá thấp so với các ngành sản xuất, phân phối điện, ga, nước nóng, khí đốt; hoạt động kinh doanh bất động sản; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…
Các ngành xây dựng; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải, kho bãi; bán buôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú nhìn chung NSLĐ thấp. Nơng, lâm nghiệp và thủy sản là ngành có NSLĐ thấp nhất trong các ngành kinh tế.
Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế về quy mô nhưng NSLĐ của khu vực này chưa thể hiện rõ vai trò chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng nhanh.
Từ đầu năm đến hết tháng 3, Tổng cục Thống kê ghi nhận mức tăng trưởng âm 11,4% trong đóng góp của ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống vào khu vực dịch vụ; tương ứng giảm 0,53% điểm phần trăm trong tổng sản phẩm trong nước (GDP). Doanh thu của hai hoạt động kinh doanh này trong quý I ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức và giảm 9,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,3%); riêng tháng 3/2020 doanh thu giảm 26,8% so với tháng 3/2019. Sự suy giảm doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I năm nay so với cùng kỳ năm trước giảm ở hầu hết các địa phương, nhất là các tỉnh, thành có hoạt động du lịch phát triển, như: Khánh Hịa giảm nhiều nhất 38,2%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đà Nẵng giảm 23,7%; Thanh Hóa giảm 20,4%; Hà Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%; Quảng Bình giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9…cho thấy NSLĐ của Việt Nam ở mức rất thấp so
với các nước trong khu vực.
NSLĐ trên mỗi giờ làm việc của Việt Nam đạt khá thấp so với một số nước trong khu vực ASEAN những cũng đã từng ngày cải thiện trong những năm gần đây.
Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, thốt khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, đến nay nền kinh tế vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và còn khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực. Việt Nam được
74
đánh giá cao nhờ sự ổn định về chính trị và xã hội, có sức hấp dẫn đối với thương nhân và đầu tư nước ngồi, qua đó tạo thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các nguồn vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng chun mơn cao từ những nước phát triển. Tuy nhiên, trước những khó khăn về sự tụt hậu công nghệ so với các nước, quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn đầu tư ít, việc hợp tác cịn yếu và thiếu, lực lượng lao động đông nhưng chất lượng không cao, giải pháp chung được đưa ra đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp của Việt Nam đó là cần tạo mơi trường cho doanh nghiệp phát triển về quy mơ, khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực cung ứng cho thị trường; ứng dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến, hiện đại.
Đối với ngành dịch vụ ăn uống (FnB), Việt Nam khuyến khích đầu tư phát triển, mở rộng chi nhánh và thay đổi hành vi ăn uống, tạo ra một nếp sống hiện đại và văn minh hơn; trong đó, khuyến khích phát triển khoa học và cơng nghệ được coi là giải pháp tối ưu cho ngành.
4.1.1.2. Bối cảnh Ngành Dịch vụ ăn uống FnB
Trước tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cũng đang lâm vào tình cảnh hết sức ảm đạm, chỗ cố chờ đợi, nơi đã phải dừng hẳn hoạt động vì khơng cịn đủ năng lực cầm cự kéo dài.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, mảng kinh doanh dịch vụ ăn uống F&B có tốc độ phát triển khá nhanh.Đây là sự vận động