Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn cotana (Trang 71 - 79)

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty

3.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Thực trạng xây dựng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực

Cơng ty có những mục tiêu đào tạo khác nhau và rõ ràng với những nhu cầu đào tạo tương ứng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện và đánh giá hiệu quả sau đào tạo. Trong những năm trở lại đây bộ phận đào tạo đã thực hiện rất tốt công tác xác định mục tiêu đào tạo trong thời gian ngắn và trung hạn. Các thơng báo chi tiết về các khố học được gửi đến cho các bộ phận trong cơng ty rất đầy đủ: Tên khố đào tạo, số lượng người dự kiến đào tạo, thời gian, địa điểm dự kiến đào tạo, mục tiêu dự kiến đào tạo những kiến thức, kỹ năng gì, đối tượng được đào tạo là ai, trình độ u cầu như thế nào…

Ví dụ như trong khố học “Nâng cao trình độ quản lý cho chỉ huy trưởng” của cơng ty thì phải thơng báo rõ mục tiêu đào tạo là cung cấp các phương án quản lý, kỹ năng điều hành, phân công công việc, đào tạo NNLcho công nhân, xây dựng mối quan hệ với nhà thầu; Đối tượng tham gia là chỉ huy trưởng các cơng trình….

Bảng 3.6: Mục tiêu và thời gian thực hiện mục tiêu đào tạo của cơng ty

Đối

tượng Loại hình đào tạo Thời gian hồn thành

Mục tiêu đào tạo

Cơng nhân sản xuất

Nâng bậc Tháng 6 hàng năm 100% công nhân đạt yêu cầu nâng bậc

Đào tạo mới Hàng nằm Nắm vững kiến thức, kỹ năng sau đào tạo

Sử dụng thiết bị

mới Quý 3 năm 2019 Sử dụng thành thạo thiết bị mới Đào tạo an toàn

lao động

Hàng năm Giảm thiếu tối đa các tai nạn lao động

Cán bộ, nhân viên

Nâng cao chuyên

môn, nghiệp vụ Hàng năm Nắm rõ kiến thức liên quan đến công việc Đào tạo tin học Quý 4 năm 2019 Ứng dụng kiến thức thành

trong cơng ty

văn phịng thạo để vận dụng vào công

việc hiệu quả

Đào tạo ngoại ngữ Quý 4 năm 2019 Áp dụng vào thực tế công việc hoặc làm việc với chuyên gia nước ngồi

(Nguồn: Văn phịng cơng ty)

Mỗi chương trình đào tạo cụ thể, công ty đều đặt ra những yêu cầu, mục tiêu tương ứng trong mỗi nội dung đào tạo. Việc đặt ra mục tiêu một tiêu cụ cách rõ ràng, cụ thể cho từng đối tượng và áp dụng cho từng loại hình đào tạo giúp cho việc đánh giá kết quả đào tạo sau này được dễ dàng, thuận lợi, khách quan, công bằng minh bạch. Đồng thời, qua đó khơng những nhà quản lý, tổ chức đào tạo có thể đánh giá, chính xác, khách quan, mà ngay chính cán bộ cơng nhân viên cũng có thể tự đánh giá được trình độ chun mơn, kỹ thuật của mình để từ đó phấn đấu, nỗ lực để đạt được mức độ theo yêu cầu, mục tiêu đặt ra.

Thực trạng lựa chọn đối tượng đào tạo

Khi đã xác định được nhu cầu đào tạo, chỉ tiêu đào tạo được phân chia tới các bộ phận, quy định rõ cho từng cấp đào tạo, hội đồng tuyển chọn do Tổng giám đốc công ty làm chủ tịch tiến hành lựa chọn đối tượng đào tạo. Hội đồng sẽ xem xét kỹ yêu cầu của việc bố trí, sắp xếp lao động để đảm bảo nhiệm vụ và không ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của công ty, đồng thời phải chọn đúng đối tượng cần tiến hành đào tạo.Việc lựa chọn đối tượng đào tạo, công ty căn cứ vào hồ sơ người lao động và trình độ chun mơn nghiệp vụ hiện tại của họ để xác định xem ai còn thiếu bằng cấp, chứng chỉ, chun mơn thì xem xét vào diện đào tạo. Đồng thời phải căn cứ phù hợp với mục tiêu, nội dung của khố đào tạo; trình độ và khả năng học tập của người lao động; Nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động; Tác dụng của đào tạo với người lao động

- Điều kiện để người lao động được tham gia các hình thức đào tạo của Cơng ty: Cán bộ công nhân, nhân viên chưa đáp ứng tốt công việc hiện tại hoặc những đối tượng mà công việc của họ mới đưa công nghệ hiện đại vào sử dụng, khi thực hiện yêu cầu công việc mới

+ Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn: là cán bộ cơng nhân viên có triển vọng phát triển. Thời gian đào tạo từ 3 tháng đến 6 tháng.

+ Đào tạo ngoại ngữ: là những cán bộ thường xuyên làm việc với các chuyên gia, đối tác, khách hàng nước ngồi, có ít nhất 2 năm cơng tác, ưu tiên cho những lao động dưới 30 tuổi và có năng khiếu về ngoại ngữ..

- Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo đối với đối công nhân :

+ Thi nâng bậc thợ thi công: hai năm một lần công ty tổ chức cho công nhân thi nâng bậc. Đối tượng là công nhân trong tất cả các tổ thi cơng đến kỳ hạn, có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ ở bậc chuyên môn cao hơn theo quy định được Hội đồng xét duyệt và tổ chức thi nâng bậc.

+ Đào tạo mới: Do tình hình kinh doanh một số người lao động được tuyển mới nên Công ty sẽ tổ chức đạo tạo mới những người này, để đảm bảo họ có thể hồn thành công việc được giao.

+ Đào tạo sử dụng trang thiết bị, máy móc mới: Áp dụng cho cơng nhân, các tổ trưởng khi Cơng ty có nhập loại máy móc, thiết bị cơng nghệ mới, hoặc nhận các mã hàng với quy cách mới những người vận hành các loại máy móc thiết bị này sẽ thuộc diện xét duyệt để đi đào tạo theo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ hoặc sẽ bố trí hướng dẫn trước khi nhập các loại máy móc thiết bị này.

+ Đào tạo an tồn lao động, phịng chống cháy nổ: Hàng năm Công ty đều tổ chức các khóa huấn luyện về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ để người lao động nâng cao ý thức trách nhiệm với bản thân và người xung quanh.

Bảng 3.7: Kết quả khảo sát lựa chọn đối tượng đào tạo

Đvt: %

Yếu tố Mức đánh giá Điểm trung bình

1 2 3 4 5

1 Lựa chọn đối tượng đào tạo phù

hợp 20 15 6 30 39 3,83

2 Nội dung chương trình đào tạo

phù hợp 10 16 8 32 44 4,14

3 Phương pháp đào tạo phù hợp 16 13 7 40 34 3,93

Thực trạng xây dựng nội dung chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Thực trạng xây dựng nội dung chương trình đào tạo: Căn cứ vào nhu cầu đào tạo mà việc xây dựng nội dung đào tạo của công ty luôn được lựa chọn cẩn thận, hướng tới việc đảm bảo chất lượng và đặc biệt luôn đảm bảo sự phối hợp giữa lý thuyết với thực hành.

Từ số liệu trên cho thấy điểm trung bình về mức độ hài lịng với nội dung chương trình đào tạo là tương đối cao 4,14. Tuy nhiên nhìn vào số liệu cũng thấy được có 26 trong số 110 người được khảo sát khơng hài lịng về nội dung chương trình đào tạo. Đây thực sự là một vấn đề trong việc xây dựng nội dung các khóa huấn luyện người lao động mà cơng ty phải nghiêm túc xem xét lại.

Thực trạng lựa chọn phương pháp đào tạo: Tuân thủ nghiêm ngặt các phương pháp đào tạo cơ bản song cơng ty cũng có những chọn lọc và vận dụng phù hợp với tình hình SXKD từng thời kỳ.

+ Đào tạo trong công việc: áp dụng tại các công trường, tổ sản xuất là chủ yếu với những hình thức cụ thể như kèm cặp, học nghề, chỉ dẫn công việc. Những lao động lành nghề, có kinh nghiệm sẽ hướng dẫn nhưng cơng nhân mới, chưa có tay nghề cao thực hiện các công việc cụ thể.

+ Đào tạo ngồi cơng việc: phương pháp này có các hình thức cụ thể sau: + Tổ chức các lớp cạnh công ty.

+ Cử người đi học tại các trường chính quy. + Hội nghị, hội thảo tại cơng ty.

Bên cạnh đó, các hình thức đào tạo ngồi cơng việc và trong cơng việc được thực hiện song song và xen kẽ với nhau. Công nhân được cử đi học tại các trường chính quy, đồng thời cũng được chỉ bảo kèm cặp tại các tổ thi cơng để hồn thiện kiến thức lý thuyết cũng như nâng cao tay nghề làm việc thực tiễn.

Từ bảng khảo sát mức độ hài lòng của người lao động về phương pháp đào tạo, điểm trung bình là 3,93. Điểm số này không cao nhưng cũng không thấp. Tuy nhiên số lượng 29 lao động được khảo sát trên tổng số 110 người khơng hài lịng với phương pháp đào tạo của công ty. Tỷ lệ này chiếm 26,36% chứng tỏ Ban lãnh đạo

cũng như bộ phận đào tạo phải ngiêm túc xem xét lại phương pháp đào tạo người lao động để đạt hiệu quả đào tạo cao hơn.

Thực trạng xác định kinh phí đào tạo

Kinh phí đào tạo do cơng ty trích từ doanh thu để chỉ cho hoạt động đào tạo và hạch tốn vào chi phí. Cơng ty khơng có quỹ cho hoạt động đào tạo. Thông thường chuyên viên đào tạo sẽ lập bản dự trù chi phí dựa trên việc xác định nhu cầu đào tạo từ các bộ phận và kế hoạch đào tạo. Đối với tất cả các chương trình đào tạo do cơng ty tổ chức, cơng ty chịu hồn tồn chi phí do đó. Hàng năm, cơng ty dự trù kinh phí đào tạo bằng cách:

+ Đối với đào tạo trong cơng việc: cơng ty vẫn tính lương cho cán bộ cơng nhân viên đi học.

+ Đối với đào tạo ngồi cơng việc: cơng ty liên hệ với các trường chính quy, các giáo viên về dạy tại cơng ty để dự tính chi phí đào tạo cần thiết.

Bảng 3.8: Tình hình sử dụng kinh phí đào tạo của cơng ty qua các năm

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Chi phí đào tạo theo kế hoạch Triệu đồng 106 120 140

2 Chi phí đào tạo thực tế Triệu đồng 74 106 134

3 Tỷ lệ sử dụng Triệu đồng 69,8 88,33 95,7

4 Chi phí trung bình cho 1 lao động

Triệu đồng 1.76 1,43 1.76

(Nguồn: Văn phịng cơng ty)

Ta thấy kinh phí đào tạo của cơng ty nhìn chung ổn định nhưng chưa cao do đó hàng năm cơng ty phải sử dụng hầu như tồn bộ và tình hình sử dụng ngày càng đạt tới con số tối đa kinh phí đào tạo. Tuy nhiên kinh phí dành cho đào tạo qua các năm có phần giảm sút về mặt tổng chi phí do 2 năm trở lại đây tình hình dịch bệnh Covid đã ảnh hưởng nặng nề đến tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngành xây dựng Hà Nội khơng nằm ngồi tình hình đó. Do vậy chi phí đào tạo khơng được đầu tư hơn những năm trước đó mà duy trì ở mức độ tương đương.

Thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho đào tạo

Để phục vụ cho công tác đào tạo, công ty đặc biệt quan tâm vào việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị. Nhìn chung là đáp ứng được và phù hợp với các khóa đào

tạo. Với khóa đào tạo ngay tại cơng ty cho NLĐ: Có một phịng hội trường lớn, trang bị bảng, bút, bàn ghế, máy vi tính, máy chiếu...Các cơng trường, tổ sản xuất có trang bị máy móc cần thiết cho cơng nhân có điều kiện thực hành. Tại các phịng ban trong cơng ty có trang bị các máy móc hiện đại để NLĐ làm việc và phục vụ việc kèm cặp tại chỗ như: máy vi tính, máy in, máy fax...

Tuy nhiên cơ sở vật chất cũng đã cũ, thiết bị cịn sơ sài, phịng học tập trung chỉ có tại văn phịng cơng ty, để học tập tại các cơng trường, tổ sản xuất tập trung đơng người thì chỉ đơn thuần chuẩn bị bàn ghế, phấn, bảng và micro để giảng dạy.

Bảng 3.9: Bảng khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

ĐVT: %

Yếu tố

Mức đánh giá Điểm

trung bình

1 2 3 4 5

1 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tạo

rất tốt 18 13 7 52 20 3,73

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tác giả điều tra khảo sát, 2021)

Từ kết quả điều tra trên cho thấy mức độ hài lòng của những người được khảo sát có điểm trung bình là 3,73. Kết quả này chưa cao chứng tỏ người lao động không hồn tồn hài lịng với cơ sở vật chất dùng cho đào tạo NNL tại công ty. Điều này đặt ra cho công ty nhiệm vụ cấp thiết cần đầu tư kinh phí để thay mới, bổ sung các thiết bị, phòng học để nâng cao hiệu quả đào tạo NNL.

3.2.3. Thực trạng tổ chức đào tạo

Số lượng tham gia đào tạo

Bảng 3.10: Người được đào tạo thực tế của công ty qua các năm

ĐVT: Nguời

Stt Bộ phận

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2020

Nhu cầu Thực tế Tỷ lệ Nhu cầu Thực tế Tỷ lệ Nhu cầu Thực tế Tỷ lệ 1 Công nhân 50 32 64 62 54 87,1 72 60 83,3 2 Nhân viên văn phòng 13 7 54 17 17 100 18 14 77,7 Tổng cộng 68 42 61,8 84 76 90,47 94 77 81,9

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy nhu cầu đào tạo của cơng ty luôn luôn cao hơn số lượng được cử đi đào tạo thực tế. Ngun nhân: tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng được mở rộng và phát triển nên việc huy động người đi học cũng tương đối khó khăn, một số người phải ở lại làm việc để đảm bảo hoạt động SXKD diễn ra bình thường. Cơng ty ln chú trọng đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng tay nghề cho công nhân tại các tổ thi công (đáp ứng nhu cầu khoảng 85%).

Nguyên nhân của hiện tượng này là do cơng ty chun về thi cơng cơng trình do đó số cơng nhân chiếm đa số, nhu cầu đào tạo bộ phận này cũng lớn. Mặt khác, công nhân sản xuất cần được quan tâm đào tạo bởi họ là người trực tiếp sthi công, tay nghề là rất quan trọng, việc đào tạo sẽ tạo ra hiệu quả sản xuất cao hơn. Nhân viên khác là những người làm công tác bảo vệ lao cơng. phục vụ cho q trình SXKD của cơng ty chiếm số lượng ít và cơng việc cũng đơn giản do đó việc đào tạo khơng cần quá chú trọng, nếu có cũng chỉ là những cuộc tập huấn ngắn hạn để họ hồn thành tốt hơn cơng việc của mình.

Phương pháp đào tạo

Hình 3.2: Biểu đồ mô tả các phương pháp đào tạo của công ty

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu tổng hợp, 2021)

Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong thời gian từ năm 2018- 2020 công ty luôn chú trọng tới các lớp đào tạo trong công việc. Số lượng tham gia các lớp này có xu

76.2 71.05 77.92 16.7 22.37 18.2 7.10 6.580 3.880 0 20 40 60 80 100 120

NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020

MƠ HÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CỦA CƠNG TY

Kèm cặp, chỉ dẫn trong công việc Tổ chức lớp cạnh DN

hướng tăng qua các năm. Phương pháp này chủ yếu dành cho đối tượng cơng nhân. Với phương chương trình tạo ngồi cơng việc phương pháp tổ chức lớp học cạnh doanh nghiệp tăng về số lượng trong năm 2019 nhưng giảm vào năm 2020. Phương pháp cử người đi học tại các trường chính quy có phần tăng nhẹ khơng đáng kể.

Riêng phương pháp hội nghị, hội thảo tại công ty chưa áp dụng. Điều này cho thấy cơng ty phải có những cải tiến việc tổ chức các khoá học để tiếp cận với các phương pháp đào tạo mới.

Nhìn chung các phương pháp đào tạo của công ty là hợp lý, bổ sung đầy đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn thực hành do đó đạt kết quả cao. Các khoá học cạnh DN, cử người đi học tại các trường chính quy với số lượng không nhiều qua các năm bởi ngun nhân chính cũng vì để đáp ứng được tiến độ cơng việc tại cơng ty cũng như đảm bảo tình hình hoạt động sản xuất khơng bị gián đoạn, lại có thể tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng ty đã quyết định giảm các khố học ngồi cơng việc nên cơng ty duy trì và phát triển việc kèm cặp, chỉ bảo công việc như đã nêu trên.

Thực trạng lựa chọn giáo viên giảng dạy

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn cotana (Trang 71 - 79)