Phộp lịch sự dƣơng tớnh thể hiện trong hành vi cầu khiến

Một phần của tài liệu hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt (Trang 87 - 91)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.1.1. Phộp lịch sự dƣơng tớnh thể hiện trong hành vi cầu khiến

Trong cỏc hành vi cầu khiến, cú nhiều hành vi hƣớng vào thể diện của ngƣời nghe nhằm tụn vinh thể diện dƣơng tính, giảm bớt tính ỏp đặt.

Để giữ thể diện cho đối tƣợng giao tiếp, cỏc nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao về tỡnh yờu đụi lứa đó dựng cỏc hành vi cầu khiến nhƣ nhờ vả, mời, thỉnh cầu là những hành vi cầu khiến cú tính lịch sự dƣơng tớnh.

3.1.1.1. Hành vi mời a. Khỏi niệm

Theo J. Searle, điều khiển gồm cỏc hành vi ra lệnh, yờu cầu, hỏi, cho phộp..., những hành vi này thƣờng cú tính ỏp đặt cao, làm thiệt hại thể diện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời nghe. Vậy hành vi mời cũng nằm trong nhúm điều khiển, nhƣng hành vi này cú tớnh ỏp đặt thấp và nõng cao thể diện ngƣời nghe.

Mời là hành vi ngụn ngữ thể hiện tỡnh cảm trõn trọng, quý mến. Khi sử dụng hành vi mời, là thể hiện tỡnh cảm tích cực của ngƣời núi, mong muốn

duy trỡ tỡnh cảm tốt đẹp đối với ngƣời nghe. Ngƣời đƣợc mời cú quyền tự do

từ chối hay chấp nhận lời mời. Nờn mời là hành vi cầu khiến bày tỏ thỏi độ cú tính lịch sự dƣơng tớnh.

b. Hành vi mời sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi mời và khụng sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi mời

Trong ca dao về tỡnh yờu đụi lứa, hành vi mời cú sử dụng động từ ngữ vi

mời và khụng sử dụng động từ ngữ vi mời

- Hành vi mời sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi mời:

Hành vi mời cú sử dụng động từ mời, cho thấy sự tụn kính của ngƣời núi đối với ngƣời nghevà lời mời rất trang trọng

Ví dụ 109:

608. Mời chàng nhẹ gút vào hiờn

Thơ thần, rƣợu thỏnh, trà tiờn ngọt ngào.

275. Trầu này khụng phải trầu hàng

Mời anh xơi một miếng cho tỡnh càng thắm thiết say mờ.

Say sƣa chỉ búng trăng thề Rồi ra lờn đạo phu thờ vẹn toàn.

Hai bài ca dao trờn đó sử dụng động từ ngữ vi mời để thực hiện hành vi mời mọc. Khi sử dụng hành vi ngụn ngữ cú động từ mời, giỳp cho lời mời cú tính ỏp đặt thấp và cũng thể hiện phộp lịch sự của ngƣời núi đối với ngƣời nghe.

- Hành vi mời khụng sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi mời

Hành vi mời khụng sử dụng động từ mời, thƣờng dựng trong cuộc giao

tiếp thõn mật, cú tớnh suồng só hơn. Đối với loại này thƣờng cú ở dạng hỡnh thức cầu khiến khuyết thiếu dạng BN2.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vớ dụ 110:

56. Chàng đứng xa xa nghe đà chƣa rừ

Xớch xớch lại đõy em tỏ cựng chàng

Em đõy ngậm thẻ chơi vàng

Tũng quyền phụ mẫu, hoa tàn mặc hoa.

594. Bứt dõy mà nối cho dài Nối từ ngoài ngừ, nối dài đến đõy Uơ ngƣời ngồi mộp búng cõy!

Đi tỡm nhõn ngói vụ đõy mà tỡm.

Trong hai bài ca dao trờn, nhõn vật trữ tỡnh đó khụng dựng trực tiếp động

từ mời để thực hiện hành vi mời mọc. Khi đọc lờn ta thấy, thỏi độ tỡnh cảm

thõn mật của ngƣời núi đối với bạn tỡnh. Nhờ đú khoảng cỏch giữa hai ngƣời rỳt ngắn lại. Tuy nhiờn, việc dựng lời mời này so với hành vi sử dụng động từ

mời thỡ tính lịch sự thấp, thể diện ngƣời núi khụng bị đe doạ.

3.1.1.2. Hành vi nhờ vả/thỉnh cầu a. Khỏi niệm

Theo quan niệm của J. Learle, hành vi nhờ vả/thỉnh cầu thuộc nhúm hành vi ở lời điều khiển.

- Hành vi nhờ vả/thỉnh cầu là hành vi mà ngƣời núi muốn ngƣời nghe thực hiện nguyện vọng đƣợc núi đến trong nội dung mệnh đề.

b. Hành vi nhờ vả/ thỉnh cầu sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi nhờ, xin khụng sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi nhờ, xin

- Hành vi nhờ vả/thỉnh cầu sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi nhờ/xin

Vớ dụ 111:

434. Bọc trầu khăn trắng cho tƣơi ...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tụi xin chỳng bạn đụi bờn ...

Thỡ anh mới dỏm cầm trầu anh ăn.

473. Đến đõy chẳng nhẽ ngồi khụng

Nhờ chàng gió gạo cho đụng tiếng hũ.

Anh cú yờu em anh dịch lại gần đõy.

Hai bài ca dao trờn cú sử dụng động từ nhờ/xin để thực hiện hành vi thỉnh cầu/nhờ vả. Sự cú mặt của động từ xin/nhờ làm cho lời thỉnh cầu/nhờ vả cú tớnh ỏp đặt, nhƣng ngƣời núi tụn trọng thể diện ngƣời nghe, và thể hiện đƣợc phộp lịch sự trong lời thỉnh cầu/nhờ vả.

- Hành vi nhờ vả/thỉnh cầu khụng sử dụng đụ̣ng từ ngữ vi xin/nhờ: Loại

hành vi này thƣờng dựng cỏc hành thức cầu khiến nguyờn cấp cú phụ từ đừng,

động từ mƣợn, cậy, dạng BN2.

Vớ dụ 112:

328. Bõy giờ ƣớm hỏi ngƣời ngoan

Về thƣa với thầy mẹ anh muốn dan dớu tỡnh

- Đừng bức ơi anh! Đừng vội ơi anh!

Để cho cơm chớn thỡ canh cũng vừa.

208. Đõy với đú nhƣ giú nọ đƣa buồm

Mong anh xột kĩ thương giựm đào thơ

- Anh cũng chẳng khỏc chi cỏnh buồm treo trƣớc giú Rày đõy mai đú, thật khú định trừng

Đƣợc gặp em trong dạ anh mừng biết bao!

Hai bài ca dao trờn khụng dựng động từ xin/nhờ để thực hiện hành vi cầu

khiến nhờ vả/thỉnh cầu. Xột về mức độ ỏp đặt, lời thỉnh cầu/nhờ vả khụng cú

động từ ngữ vi xin/nhờ cú tớnh ỏp đặt thấp hơn. Nờn mức độ của lời thỉnh cầu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tuy nhiờn theo khảo sỏt của chỳng tụi, trong ca dao về tỡnh yờu đụi lứa cú sử dụng động từ van, lạy làm hành vi cầu khiến.

Ví dụ 113:

517. Thuyền than lại đậu bến than Gặp cụ yếm thắm, ụm quàng ngang lƣng - Thụi thụi, tụi van cậu rằng đừng Tụi lạy cậu rằng đừng

Tuổi tụi cũn bộ chƣa từng nguyệt hoa. Tụi về gọi chị tụi ra

Chị tụi đã lớn, nguyệt hoa đã từng.

Nhõn vật trữ tỡnh trong bài ca dao trờn khụng muốn kết duyờn, nờn đó

dựng hai động từ van, lạy để thực hiện hành vi cầu khiến thỉnh cầu một cỏch

khẩn thiết. Khi sử dụng hai động từ này, cụ gỏi đó tự hạ thấp thể diện của mỡnh, tụn thể diện của đối tƣợng, nhƣng theo quan niệm của ngƣời Việt thỡ hành vi cầu khiến này chƣa biểu hiện đƣợc phộp lịch sự trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)