Cỏc lớ thuyết về lịch sự

Một phần của tài liệu hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt (Trang 30 - 33)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

1.2.2. Cỏc lớ thuyết về lịch sự

1.2.2.1. Lớ thuyết lịch sự của Lakoff và Leech R.Lakoff nờu ba quy tắc lịch sự:

Thứ nhất: quy tắc lịch sự quy thức (gọi là quy tắc khụng đƣợc ỏp đặt). Quy tắc này thƣờng dựng trong nghi lễ, ngoại giao. Đõy là quy tắc khi giao

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiếp khụng quan tõm đến quan điểm, đặc điểm riờng tƣ của cỏ nhõn nhƣ sở thích, gia đỡnh…Thực hiện theo quy tắc này bắt buộc phải sử dụng lời núi nhó nhặn, ngụn ngữ toàn dõn, khụng dựng ẩn ý, trỏnh dựng từ ngữ quỏ tỡnh cảm. Thứ hai: quy tắc lịch sự phi quy thức (dành cho ngƣời đối thoại lựa chọn), là quy tắc thƣờng dựng trong giao tiếp thụng thƣờng. Đối với quy tắc này, ngƣời núi muốn ngƣời nghe tỏn đồng quan điểm hay hành động theo mỡnh thỡ buộc ngƣời núi phải sử dụng ngụn từ làm sao cho ngƣời nghe khụng buộc phải nhận ra ý định của mỡnh. Với yờu cầu này, ngƣời núi phải trỡnh bày một cỏch mơ hồ về ngữ dụng để ngƣời nghe cú thể lảng trỏnh hay từ chối. Quy tắc này thƣờng dựng trong trƣờng hợp cỏc vai giao tiếp khụng cú quan hệ xó hội gần gũi.

Thứ ba là quy tắc về phộp lịch sự bạn bố hay thõn tỡnh (gọi là quy tắc khuyến khích tỡnh cảm bạn bố), thƣờng dựng trũ chuyện thõn mật suồng só. Quy tắc này thích hợp những trƣờng hợp nhƣ: bạn bố thõn, vợ chồng. Vỡ thế trỏi với hai quy tắc trờn, với quy tắc này ngƣời núi khụng những khụng phải dựng cỏch núi ẩn ý mà cũn phải quan tõm, tin cậy bộc lộ tỡnh cảm chõn thành nhất của mỡnh để bày tỏ quan điểm.

Quy tắc lịch sự của G. Leech:

Theo G. Leech nguyờn tắc đảm bảo phộp lịch sự là tối thiểu húa những lối núi bất lịch sự và tối đa hoỏ những lối núi lịch sự. ễng đề ra cỏc phƣơng chõm giao tiếp lịch sự sau:

Phƣơng chõm khộo lộo: giảm tối thiểu bất lợi và tăng tối đa ích lợi cho ngƣời nghe.

Phƣơng chõm rộng rói: tăng tối đa lợi ích cho ngƣời và tăng nhiều tổn thất cho ta.

Phƣơng chõm tỏn thƣởng: sử dụng hỡnh thức khen ngợi và hạn chế chờ bai đối tƣợng giao tiếp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phƣơng chõm khiờm tốn: khụng nờn quỏ khen mỡnh và cần phải tự chờ mỡnh. Phƣơng chõm tỏn đồng: cần phải cú ý kiến tỏn thƣởng, đồng ý với ý kiến của họ và trỏnh bất đồng ý kiến.

Phƣơng chõm thiện cảm: giảm thiểu ỏc cảm và tăng mối thiện cảm giữa ta và ngƣời.

So sỏnh lí thuyết lịch sự của Lakoff và G.Leech cú thể thấy: Quy tắc lịch sự của Lakoff bắt buộc ngƣời núi phải hƣớng đến đối tƣợng giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp. Cũn phƣơng chõm hội lịch sự của G.Leech thỡ chỳ ý đến cả đối tƣợng ngƣời núi và ngƣời nghe. Mức độ lịch sự của Leech chuyờn dụng cho hành vi ở lời nhất định và phải phụ thuộc vào ba nhõn tố: bản chất của hành vi, hỡnh thức ngụn từ hành vi, mức độ quan hệ giữa đối tƣợng giao tiếp.

1.2.2.2. Lớ thuyết lịch sự của Brown và Levinson

Brown và Levinson xõy dựng lí thuyết của mỡnh dựa trờn khỏi niệm thể

diện của Goffman. Hai ụng đó định nghĩa thể diện: “hỡnh ảnh - về - ta cụng

cộng mà mỗi thành viờn (trong xã hội –ĐHC) muốn mỡnh cú đƣợc” [7, tr.

264]. Định nghĩa này đƣợc Yule giải thích “thể diện là hỡnh ảnh – về - ta cụng cộng của một con ngƣời. Nú chỉ cỏi nghĩa cảm xỳc và xã hội về ta mà

mỗi ngƣời cú và mong muốn ngƣời khỏc phải thừa nhận” [42, tr. 264].

Thể diện gồm hai loại thể diện õm tính và thể diện dƣơng tính. Thể diện õm tính là tự do hành động và từ chối theo ý của mỡnh mà khụng bị can thiệp. Thể diện dƣơng tính là tự khẳng định mỡnh, mong muốn ngƣời khỏc tỏn thƣởng tụn trọng, đỏnh giỏ cao về mỡnh. Hai thể diện này khụng tỏch biệt nhau mà chỳng luụn bổ sung cho nhau, nếu vi phạm thể diện õm tính thỡ cũng làm mất thể diện dƣơng tính và ngƣợc lại.

Bowrn và Levinson cũng chỉ ra những hành động ngụn ngữ cú tiềm ẩn làm mất thể diện và gọi chỳng là cỏc hành vi đe doạ thể diện. Cú bốn loại hành vi:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hành vi đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời nghe nhƣ ra lệnh, đe doạ. - Hành vi đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời núi nhƣ thỳ nhận, xin lỗi, cảm ơn.

- Hành vi đe doạ thể diện õm tính đối với ngƣời nghe nhƣ phờ bỡnh, trỏch mắng, phàn nàn.

- Hành vi đe doạ tới thể diện õm tính đối với ngƣời núi nhƣ hứa hẹn, biếu tặng, chấp nhận yờu cầu.

Trong mỗi cuộc hội thoại đều tiềm ẩn hành vi đe doạ thể diện vỡ thế lịch sự trong giao tiếp là điều phối cỏc thể diện và cứu vón thể diện. Khụng muốn trong giao tiếp cú đụng độ thỡ nhõn vật giao tiếp cần cú chiến lƣợc lịch sự. Bowrn và Levinson cho rằng cần dựa vào thụng số: quyền lực, khoảng cỏch, mức độ trầm trọng cỏc hành vi đe doạ thể diện để đỏnh giỏ đƣợc mức độ đe doạ thể diện. Khi đỏnh giỏ đƣợc mức độ hiệu lực đe doạ thể diện thỡ ta sẽ tỡm cho mỡnh chiến lƣợc lịch sự phự hợp với mục đích giao tiếp.

Theo Bowrn và Levinson, cú cỏc chiến lƣợc lịch sự cơ bản sau:

+ Lịch sự õm tính (phộp lịch sự tiờu cực): hƣớng vào thể diện õm tính của ngƣời nghe. Với phộp lịch sự này cần giảm nhẹ hay nộ trỏnh làm phƣơng hại đến ngƣời tiếp nhận.

+ Lịch sự dƣơng tính (phộp lịch sự tích cực): hƣớng vào thể diện dƣơng tính của ngƣời tiếp nhận. Với phộp lịch sự này, ngƣời núi tụn vinh, đề cao thể diện của đối tƣợng giao tiếp.

Lí thuyết lịch sự của cỏc tỏc giả trờn cú một số điểm khỏc nhau, nhƣng đều thống nhất rằng, lịch sự chính là cỏch thức mà ở đú ngƣời núi dựng nú để đƣa vào hoạt động giao tiếp nhằm đạt hiệu qủa trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)