Các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 36)

9. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận về hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu

1.3.5. Các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

vai theo chủ đề, trò chơi học tập, trị chơi đóng kịch, trị chơi xây dựng kiến trúc, trị chơi vận độngẦ Việc lựa chọn các các trị chơi để qua đó tổ chức hoạt động trải nghiệm phải được giáo viên tiến hành công phu sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung và các chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non. Khi tổ chức giáo viên cần phải ln khéo léo, khơng áp đặt gị bó để giữ được tắnh hồn nhiên của trẻ thơ, kắch thắch trắ thông minh, trắ tưởng tượng, phát huy sáng kiến, làm giàu cảm xúc cho trẻ.

1.3.5. Các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ởtrường mầm non trường mầm non

* Tổ chức hoạt động học

Trong các hoạt động học giáo viên hướng dẫn trẻ cách sử dụng kéo, sử dụng bút, sáp màu; các vật sắc nhọn, đồ thủy tinhẦHoặc ngồi ra trẻ gây xung đột xơ nhau ngã, cắn nhau. Do vậy cần giáo dục học sinh có nề nếp và hành động văn minh (không dùng bút để trêu nhau, không cho bút màu vào tai và mũi bạn bởi vì sẽ dẫn đến tai nạn thương tắch. Thơng qua các hoạt động giáo dục giáo viên cần lựa chọn những nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch phù hợp với từng lứa tuổi, phù hợp với từng hoạt động, phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm như: Qua hoạt động động tìm hiểu về những con vật ni trong gia đình có 4 chân, đẻ con cần giáo dục trẻ không nên tự ý sờ vào 1 số con vật như chó, mèo, khơng chơi gần các bụi rậm, đề phịng rắn cắn, ong đốt. Hay đến với chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cô cho trẻ xem các vi deo hình ảnh về tai nạn thương tắch do sấm sét, và bị đuối nước và giáo dục trẻ trời mưa không đi ra ngồi đường, khơng tự ý ra ao, sơng, hồ tắm, tự tập bơi một mình khi khơng có người lớn đi cùngẦ

Sân trường có những yếu tố có thể gây ra tai nạn thương tắch như: Sân trường khơng bằng phẳng, trơn trượt do có nước, có vật nhọn, mảnh vỡ chai lọ...có thể gây tai nạn thương tắch. Đồng thời, các dụng cụ để chơi trò chơi động khơng an tồn như đu quay, xắch đu, máng trượt hay một số trò chơi như đi tàu hỏa, đu quay, thú nhún, các khu vui chơi ở sân trường, khu vườn hoa đi dạo cũng có thể gây tai nạn cho trẻ.

* Tổ chức hoạt động góc

Trong lớp được bố trắ sắp xếp khơng gian lớp học hợp lý. Các góc hoạt động trong lớp được xác định rõ ràng. Số lượng các góc phù hợp với diện tắch phịng học, số lượng và lứa tuổi của trẻ.

Các góc chơi có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn phù hợp với thể chất và tinh thần của trẻ. Đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu có giá đựng gọn gàng, ngăn nắp, để ở nơi trẻ dễ sử dụng, dễ lấy. Giáo viên cần lưu ý nhắc nhở trẻ các kỹ năng sử dụng đồ chơi sắc nhọn như đồ chơi làm vườn, đồ chơi xây dựng, nấu ăn có yếu tố gây xước, chảy máu...

Cơ giáo có thể dạy các kỹ năng phịng chống cháy nổ khi tổ chức hoạt động chơi như: Khi trẻ chơi đóng vai mẹ nấu bột cho em bé, cô giáo nhắc nhở trẻ chú ý tắt bếp khi khơng sử dụng; trơng em bé thì khơng cho em bé chơi gần bếp. Các bác thợ xây phải chú ý không để gạch rơi vào chân bị thương. Trong quá trình chơi giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành, quăng vất đồ chơi.

*Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc

Theo quy định của chương trình giáo dục mầm non hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: Chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinhẦđây là những hoạt động hay xảy ra các tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non.

- Việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ trong đó có giờ ăn cũng có thể xảy ra tai nạn thương tắch như: Thức ăn vừa nấu chắn mang ra từ bếp cịn đang nóng hoặc phắch nước mới đun sơi để gần chỗ trẻ hay đi qua lại, chơi đùa. chạy nhảy, Nếu trẻ khơng để ý có thể va chạm dẫn đến bị bỏng. Trẻ bị sặc thức ăn do trẻ vừa

ăn, vừa cười đùa hoặc khi trẻ đang khóc mà người chăm sóc trẻ vẫn ép cho ăn; dị vật đường ăn thường gặp do hóc xương do chế biến khơng cẩn thận hoặc ăn các loại quả có hạt to, nuốt phải thức ăn thái vừa to vừa dai hoặc trong giờ ăn trẻ cầm đồ chơi cho vào miệng. Vì vậy cần Kiểm tra thức ăn, nước uống trước khi cho trẻ ăn và tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng.

Để phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ trong giờ ăn người chăm sóc trẻ cần thực hiện một số yêu cầu sau:

+ Khu vực ăn: Khu vực ăn phải sạch sẽ, thống mát. Khơng tổ chức ăn tại khu vực gần nhà vệ sinh, khu vực ô nhiễm, gần cống rãnh thốt nước. Có đủ bàn ghế cho trẻ (4-6 trẻ ngồi cùng 1 bàn). Tuyệt đối không để trẻ đứng hoặc ngồi ăn dưới đất. Đối với trẻ nhỏ, ghế phải có tay vịn và tựa vững chắc. Bàn ghế phải được vệ sinh lau, rửa sạch sẽ và sắp xếp vị trắ trẻ ngồi ăn hợp lý để giáo viên dễ nhìn, dễ quan sát.

+ Đồ dùng phục vụ bữa ăn: Có đầy đủ bát, đĩa, thìa, khăn lau, cốc uống nước riêng cho trẻ. Đồ dùng ăn, uống của trẻ đảm bảo vệ sinh. Nên tiệt trùng bát, thìa của trẻ trước khi ăn.

+ Trong khi ăn: Khi trẻ ăn nhắc trẻ không xúc cơm đầy miệng và phải nhai từ từ, không được vừa ăn, vừa đùa nghịch hoặc nói chuyện. Khơng ép trẻ ăn uống khi trẻ đang khóc. Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng. Vì vậy trong q trình tổ chức ăn cho trẻ, giáo viên cần lồng ghép kỹ năng tự phục vụ cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi.

+ Sau khi ăn: Ăn cơm xong cần cho trẻ ngồi nghỉ ngơi cho xi cơm vì nếu cơm cịn trong miệng mà đi ngủ dễ xảy ra sặc cơm không thở được.

- Chăm sóc giấc ngủ: Việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ tại trường mầm non là một hoạt động rất quan trọng liên quan đến sự phát triển thể lực của trẻ. Các tai nạn thương tắch hay xảy ra trong giờ ngủ như: ngạt thở có thể do để trẻ ngủ trong tư thế nằm sấp, úp mặt xuống gối sẽ thiếu dưỡng khắ gây ngạt thở; Hóc dị vật có thể xảy ra khi trẻ ngủ ngậm kẹo cứng, các loại hạt, đồ chơi và rơi

vào đường thở gây ngạtẦ.Vì vậy, để đảm bảo an toàn khi tổ chức cho trẻ ngủ GV cần chuẩn bị tốt các yêu cầu sau:

- Phòng ngủ cần đảm bảo yên tĩnh, ấm áp về mùa đơng, thống mát về mùa hè. Phòng ngủ được sắp xếp riêng hoặc sử dụng chung với phòng sinh hoạt chung. Khi trẻ ngủ giáo viên đóng bớt của sổ, kéo rèm, tắt điện bớt ánh sáng; không để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới nền nhàẦ.Mùa đơng có thể cởi bớt khăn quàng, áo khoác, mũ cho trẻ. Trong thời gian trẻ ngủ, phải có người trực trong phịng để theo dõi, quan sát, phát hiện và xử trắ kịp thời các tình huống có thể xảy ra.

- Chăm sóc vệ sinh: Trong khi tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ cũng thường hay xảy ra TNTT cho trẻ như: Khi trẻ đi vệ sinh do sàn phòng vệ sinh ướt trơn trượt hoặc chen lấn, xơ đẩy bị ngã; cơng trình vệ sinh không phù hợp với từng lứa tuổi; các đồ vật chứa nước, miệng cống khơng có nắp đậy kắn cũng có thể xảy ra TNTT. Vì vậy các nhà trường cần giáo dục nhiều hơn nữa các kỹ năng phòng tránh TNTT cho trẻ.

* Tổ chức hoạt động lao động

Hoạt động lao động của trẻ Mầm non có ý nghĩa quan trọng đối với các mặt giáo dục, giúp cho q trình nhân cách phát triển tồn diện. Thơng qua hoạt động lao động như: các con thu dọn dụng cụ học tập, lau dọn các góc chơi, nhặt rác ở bồn hoa, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ đòi hỏi trẻ phải lao động bằng tay, di chuyển bằng chân. Vì vậy trong quá trình lao động giáo viên cần giáo dục trẻ không đưa tay bẩn lên mắt để tránh các dị vật, bụi bẩn vào mắt. Khơng ném gạch, ngói, lá cây, bụi bẩn vào bạn. Khi tưới cây không tranh nhau, chen lấn xô đẩy dễ xảy ra trơn trượt bị ngã.

* Tổ chức hoạt động chiều

Cần kiểm tra trẻ và chú ý những lúc đưa trẻ ra ngoài lớp và khi bàn giao số trẻ khi ra về. Giáo viên phải ở lại lớp cho tới khi trả hết trẻ và trước khi về kiểm tra lại toàn bộ trong lớp, nhà vệ sinhẦ

Nhắc nhở cha mẹ khi đưa trẻ đi đến trường và từ trường về nhà, nếu phải đi qua những nơi nguy hiểm như ao, hồ, kênh rạch phải luôn để mắt tới trẻ.

Như chúng ta đã biết tai nạn thương tắch thường bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng, khó lường trước được và gây ra những thương tổn trên cơ thể người nhất là ở trẻ mầm non. Vì lứa tuổi này trẻ thường hiếu động, nghịch ngợm, tị mị và chưa có kiến thức, kỹ năng, phịng tránh TNTT nên rất dễ dẫn đến nguy cơ bị tai nạn thương tắch. Để đảm bảo an toàn cho trẻ khi ở lại trường, hạn chế tối đa nguy cơ bị tai nạn thương tắch cho trẻ. Các trường mầm non cần có những biện pháp Phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ lồng ghép vào các hoạt động giáo dục nhằm mang lại những kiến thức vơ cùng hữu ắch cho trẻ và hình thành cho trẻ những kỹ năng cơ bản biết tự bảo vệ mình.

1.3.6. Các lực lượng tham gia phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

- Gia đình trẻ: Gia đình trẻ giữ vai trị quan trọng trong hướng dẫn trẻ

phòng tránh tai nạn thương tắch, gia đình trẻ cần được trang bị kiến thức trong việc phịng và tránh những sự cố bất ngờ xảy ra trong q trình chăm sóc trẻ, thúc đẩy xây dựng cho trẻ một mơi trường sống an tồn và lành mạnh. Làm tốt cơng tác giáo dục con em mình thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trường, nghiêm túc thực luật giao thông đường bộ. Đồng thời phụ huynh học sinh tuyên truyền về phòng, tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ; Thường xun có sự trao đổi giữa nhà trường và gia đình của trẻ về tình hình sức khỏe của trẻ nói chung và việc phòng, tránh tai nạn thương tắch cho trẻ.

- Nhà trường phối hợp với cấp ủy Đảng, Chắnh quyền địa phương, tham mưu với cấp ủy Đảng, chắnh quyền địa phương: Thường xuyên tham mưu về

tăng cường cơ sở vật chất cho trường MN; Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc, GD trẻ, tham gia xây dựng kế hoạch mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp của nhà trường; Phối hợp kiểm tra, đánh giá hoạt động PTTNTT; Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về hoạt động PTTNTT cho trẻ.

- Phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội: Phối hợp việc

tuyên truyền, phổ biến pháp luật; quản lý quan hệ lao động và an toàn, vệ sinh lao động. Trao đổi, cung cấp thông tin về thực trạng tai nạn, thương tắch ở trẻ em hiện nay.

- Phối hợp với Đoàn Thanh niên: Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ

dùng học tập cho trẻ. Tham gia xây dựng tạo cảnh quan mơi trường an tồn, thân thiện cho trẻ. Phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ thông qua các ngày hội, ngày lễ đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ: Nhằm nâng cao nhận thức và năng

lực của phụ nữ, của nhân dân để họ tham gia tắch cực vào hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch, hoạt động chăm sóc, GD trẻ; vận động cha mẹ đóng góp xây dựng trường, lớp, đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho nhà trường.

- Phối hợp với trạm y tế xã: Hướng dẫn sơ, cấp cứu một số TNTT thường

gặp trong nhà trường và xử lý các trường hợp không may xảy ra tai nạn thương tắch trong nhà trường và thực hiện các kế hoạch khác khi nhà trường đề xuất. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm và phân loại sức khỏe học sinh. Phối hợp tốt với trung tâm Y tế để triển khai các biện pháp phòng tránh dịch bệnh kịp thời.

1.4. Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ởtrường mầm non trường mầm non

Để quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch ở trường mầm non yêu cầu CBQL phải thực hiện lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch ở trường mầm non. Cụ thể:

1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Kế hoạch hóa được xem là chức năng quản lý đầu tiên, thể hiện tắnh có ý thức của hoạt động giáo dục, có ý nghĩa khởi đầu cho một chu trình quản lý, có tác dụng định hướng cho mọi chức năng quản lý khác.

Kế hoạch là một loạt các công việc dự định làm, được sắp xếp một cách hệ thống, được qui vào một mục đắch chung và được thực hiện trong một thời gian đã định trước; là sự sắp xếp công việc cụ thể cho một thời gian nhất định: tuần, tháng, học kỳ, năm học, giai đoạn.

Khi xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu và các biện pháp phải xuất phát từ hồn cảnh cụ thể của nhà trường, gắn với tình hình thực tế của địa phương đồng thời giải quyết các nhu cầu cần thiết của nhà trường, không xa rời thực tế, rập khuôn, sao chép và phải tổ chức, phối hợp nhiều yếu tố, nhiều lực lượng tham gia phòng tránh TNTT.

Việc xây dựng kế hoạch được thực hiện theo đúng quy định từ thu thập thông tin về TNTT của trẻ tại trường, kiến thức về phòng tránh TNTT, nhận thức của các đối tượng liên quan, chỉ tiêu của cấp trên đến việc đề ra phương hướng, bàn bạc, đóng góp ý kiến và triển khai thực hiện. Kế hoạch phải đảm bảo nguyên tắc, tập trung dân chủ, tắnh khoa học, tắnh khả thiẦ

Trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự đoán là một khâu quan trọng, song dự đốn chỉ tiệm cận đến hiện thực vì tắnh bất định trong quá trình vận động và phát triển của hiện thực khách quan. Do vậy, xây dựng kế hoạch cần có sự điều chỉnh, bổ sung, ứng phó linh hoạt trước các tình huống, sự kiện có thể xảy ra.

Để quản lý tốt hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ MG ở trường mầm non, công việc đầu tiên của hiệu trưởng là lập kế hoạch dựa trên cơ sở yêu cầu của Chương trình GDMN và điều kiện cụ thể của trường mầm non.

Kế hoạch dựa trên cơ sở kết quả thực hiện bảo đảm an toàn cho trẻ của năm học trước và những trọng tâm của năm học mới do Bộ, Sở, thành phố, quận (huyện) phòng giáo dục trực thuộc quản lý triển khai, hướng dẫn (chung với kế hoạch thực hiện các mặt công tác cả năm học của trường) có tham khảo bàn bạc với phó hiệu trưởng, cán bộ y tế.

1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻmẫu giáo ở trường mầm non mẫu giáo ở trường mầm non

Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.

Tổ chức hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ là chức năng được tiến hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa những mục đắch, mục tiêu phòng tránh TNTT cho trẻ trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ đó mà các bộ phận liên quan trong hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ được liên kết thống

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 36)