Thực trạng chỉ đạo các hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở các trường mầm non huyện

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 85)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắc hở

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo các hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở các trường mầm non huyện

trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ trong trường mầm non là quá trình hướng dẫn, điều hành và động viên các thành viên trong tổ chức hồn thành nhiệm vụ phịng tránh TNTT cho trẻ để đạt mục tiêu 100% trẻ đýợc đảm bảo an toàn trong trýờng mầm non.

Chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ trong trường mầm non thể hiện tắnh tắch cực của người chỉ huy trong công tác quản lư của ḿnh. Chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 8 (phụ lục) tiến hành khảo sát CBQL về việc thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ và thu được kết quả tại bảng 2.9:

Bảng 2.9. Kết quả thực trạng chỉ đạo của cán bộ quản lý về hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

TT Chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả SL % SL % SL % SL % 1 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với đội ngũ CBQL

0 0 0 0 11 37 19 63 3.63 2

2

Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với đội ngũ giáo viên

0 0 0 0 2 6.7 28 93 3.93 9

3

Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với đội ngũ nhân viên 0 0 0 0 4 13 26 8 7 3.87 7 4 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với những người tham gia chăm sóc trẻ trong trường

0 0 0 0 3 10 27 9

TT Chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả SL % SL % SL % SL % 5 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo

0 0 0 0 7 23 23 7

7 3.77 5

6

Chỉ đạo giáo viên trong việc tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức phòng tránh tai nạn. thương tắch cho trẻ mẫu giáo tại trường thông qua giờ đón và trả trẻ.

0 0 0 0 8 27 22 7

3 3.73 4

7

Chỉ đạo việc rà sốt thường xun về tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ.

0 0 0 0 11 37 19 63 3.63 3

8

Chỉ đạo giáo viên về thực hiện kế hoạch chun mơn có lồng ghép nội dung giáo dục dạy kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ

TT Chỉ đạo hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả SL % SL % SL % SL % 9

Chỉ đạo việc phối hợp với y tế địa phương đến khám sức khỏe định kỳ cho trẻ hàng tháng hoặc hàng quý và phối kết hợp trong việc sơ cứu khi có trẻ bị TTTT xảy ra,

0 0 3 1.5 8 27 19 63 3.53 1

Khảo sát cho thấy kết quả ở nội dung 2: ỘCông tác chỉ đạo thực hiện kế

hoạch PTTNTT đối với đội ngũ giáo viênỢ được đánh giá mức độ rất hiệu quả đạt 93%; điểm trung bình là 3.93 (thứ hạng 9/9); nội dung 4: ỘCông tác chỉ đạo

thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với những người tham gia chăm sóc trẻ trong trườngỢ được đánh giá mức độ rất hiệu quả đạt 90%; điểm trung bình là 3.90

(thứ hạng 8/9); mục 3:ỘCơng tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với

đội ngũ nhân viênỢ được đánh giá mức độ rất hiệu quả đạt 87%; điểm trung bình

là 3.87 (thứ hạng 7/9); mục 8:ỘChỉ đạo giáo viên về thực hiện kế hoạch chuyên

mơn có lồng ghép nội dung giáo dục dạy kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻỢđược đánh giá mức độ rất hiệu quả đạt 83%; điểm trung bình là 3.83

(thứ hạng 6/9). Qua khảo sát thực tế cho thấy CBQL đánh giá rất tốt về công tác chỉ đạo. Điều này chứng tỏ rằng các trường mầm non trong huyện Thuận Thành thực hiện rất hiệu quả về công tác chỉ đạo giáo viên, những người tham gia chăm sóc trẻ, đối với đội ngũ nhân viên thực hiện PTTNTT; chỉ đạo việc lồng ghép nội dung giáo dục dạy kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ thực hiện PTTNTT.

Những nội dung chỉ đạo khác cũng được cán bộ quản lý đánh giá mức độ rất hiệu quả điểm trung bình là từ 3.53 đến 3,77(thứ hạng 1-6/9) gồm: ỘCông tác

chỉ đạo thực hiện kế hoạch PTTNTT đối với đội ngũ CBQLỢ; ỘChỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáoỢ; ỘChỉ đạo giáo viên trong việc tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức phòng tránh tai nạn. thương tắch cho trẻ mẫu giáo tại trường thơng qua giờ đón và trả trẻỢ; ỘChỉ đạo việc rà sốt thường xuyên về tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻỢ; ỘChỉ đạo việc phối hợp với y tế địa phương đến khám sức khỏe định kỳ cho trẻ hàng tháng hoặc hàng quý và phối kết hợp trong việc sơ cứu khi có trẻ bị TTTT xảy raỢ; ỘChỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáoỢ. Với kết quả khảo sát trên cho thấy việc chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng

giáo viên, công tác tuyên truyền, công tác rà sốt về cơ sở vật chất, cơng tác phối hợp với y tế địa phương rất tốt như: Hiện nay các nhà trường đều rất khang trang, cơ sở vật chất, trang thiết bị thường xuyên được mua sắm, bổ sung góp phần vào hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ đạt hiệu quả cao. Ở một số trường mầm non cơng lập, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách bán trú thường xuyên tham vấn bác sĩ để cập nhật kiến thức và bổ sung tài liệu về cách xử lý sơ cấp cứu khi trẻ bị TNTT. Việc phối hợp với trung tâm y tế địa phương đến khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ được thực hiện rất tốt, 100% trẻ được kiểm tra sức khỏe trước khi vào trường; đồng thời trẻ còn được tẩy giun, khám sức khỏe theo định kỳ 2 lần/năm. Điều này giúp cho CBQL và GVMN nắm được tình trạng sức khỏe của trẻ để có cách chãm sóc ni dýỡng hợp lý, phịng tránh được một số bệnh lý có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Tuy nhiên chúng tôi phỏng vấn Hiệu trưởng tại các trường mầm non một số hiệu trưởng họ cho biết: ỘCBQL chưa chỉ đạo bồi dưỡng cho GV các lớp tập

huấn về kĩ năng PTTNTT cho trẻ. Chưa phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế về công tác khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳỢ

Qua phỏng vấn Hiệu trưởng một số trường khác cho biết: ỘĐể thực hiện tốt việc quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ ở Trường Mầm non hiệu trưởng các nhà trường cần thực hiện tốt một số nội dung sau: Nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; Bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn; làm tốt hoạt động truyền thông; huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng; giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo đảm an tồn cho trẻ emỢ.

Như vậy, cơng tác chỉ đạo đội ngũ CBQL, GV, NV và những người tham gia cơng tác chăm sóc trẻ trong các trường mầm non vẫn có lúc có nơi chưa thực sự sát sao. Do đó, Hiệu trưởng các nhà trường cần xem xét, lấy ý kiến của CB, GV, NV và điều chỉnh cách thức quản lý kịp thời trên cơ sở của khoa học quản lý nhằm phát huy tối đa sự nhiệt tình, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của họ trong công việc.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo cho ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ được thể hiện, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 9 (phụ lục 1) tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.10:

Bảng 2.10. Kết quả thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá của cán bộ quản lý trong hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo

cho ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

TT

Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Hiệu trưởng kiểm tra

việc thực hiện kiểm tra,

0 0 0 0 11 3

7

TT đánh giá hoạt độngCơng tác kiểm tra, phịng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % báo cáo của giáo viên về

số liệu cụ thể về đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, cơ sở vật chất khơng đảm bảo an tồn ở mỗi lớp bằng cách đọc báo cáo của giáo viên và quan sát thực tế.

2

Hiệu trưởng kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch của giáo viên thông qua các bài trắc nghiệm, tự luận, báo cáo của phó hiệu trưởng phụ trách bán trú, kiểm nghiệm thực tế qua đó đánh giá kết quả đạt được. 0 0 0 0 4 13 26 8 7 3.87 7

3 Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá công tác tuyên truyền của giáo viên với phụ huynh trong việc phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ thông qua các phiếu thăm dò hoặc các buổi tọa đàm,

0 0 0 0 6 20 24 8

0

TT đánh giá hoạt độngCơng tác kiểm tra, phịng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % trò chuyệnẦ 4

Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá tình hình mua sắm trang thiết bị vào một thời điểm trong năm học, tiến hành kịp thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa hoặc thay thế những thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết.

0 0 0 0 11 3

7 19 63 3.63 2

5

Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về thực hiện kế hoạch chun mơn có lồng ghép nội dung giáo dục trẻ kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tắch thông qua việc xem kế hoạch chuyên môn của giáo viên, dự giờ, thăm lớp.

0 0 0 0 8 27 22 7

3 3.73 4

6 Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ thông qua báo cáo của giáo viên và quan sát

0 0 0 0 3 10 27 9

0

TT đánh giá hoạt độngCơng tác kiểm tra, phịng tránh TNTT cho trẻ Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Kém Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % trực tiếp. 7

Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục của giáo viên có lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch. 0 0 0 0 10 33 20 6 7 3.67 3 8 Điều chỉnh hoạt động PTTNTT cho trẻ sau kiểm tra,đánh giá.

0 0 0 0 5 17 25 83 3.83 6

Kết quả bảng trên cho thấy: ỘChức năng kiểm tra và đánh giá việc khám

sức khỏe định kỳ cho trẻ thông qua báo cáo của giáo viên và quan sát trực tiếpỢ; Ộchức năng Hiệu trưởng kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch của giáo viên thông qua các bài trắc nghiệm, tự luận, báo cáo của phó hiệu trưởng phụ trách bán trú, kiểm nghiệm thực tế qua đó đánh giá kết quả đạt đượcỢ; ỘĐiều chỉnh hoạt động PTTNTT cho trẻ sau kiểm tra,đánh giáỢ; ỘHiệu trưởng kiểm tra và đánh giá công tác tuyên truyền của giáo viên với phụ huynh trong việc phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ thơng qua các phiếu thăm dò hoặc các buổi tọa đàm, trò chuyệnỢẦ Mức độ

đánh giá loại tốt từ 80-90%; đạt mức điểm trung bình là từ 3.8 đến 3,9 (thứ hạng 5-8/8). Qua đó, thấy được sự quan tâm của hiệu trưởng và các trường mầm non đối với việc phòng tránh TNTT cũng như nhận thức được tầm quan trọng của công tác này được đánh giá cao.

Nội dung: ỘHiệu trưởng kiểm tra việc thực hiện kiểm tra, báo cáo của

khơng đảm bảo an tồn ở mỗi lớp bằng cách đọc báo cáo của giáo viên và quan sát thực tếỢ; ỘHiệu trưởng kiểm tra và đánh giá tình hình mua sắm trang thiết bị vào một thời điểm trong năm học, tiến hành kịp thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa hoặc thay thế những thiết bị, cơ sở vật chất cần thiếtỢ; ỘHiệu trưởng kiểm tra và đánh giá việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục của giáo viên có lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tắchỢ. Mức độ đánh giá loại tốt

từ 6.3-73%; đạt mức điểm trung bình là từ 3.63 đến 3,73 (thứ hạng 1-4/8). Qua đó, thấy được sự quan tâm của hiệu trưởng và các trường mầm non đối với việc phòng tránh TNTT.

Qua trao đổi với hiệu trưởng một số trường mầm non, các cơ giáo nói rằng: ỘHiện nay, một số trường chưa đảm bảo tắnh khách quan và chắnh xác

trong quá trình kiểm ra, đánh giá về cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng, đồ chơi. Một số trường chưa sửa chữa bổ sung kịp thời những hạng mục đang bị xuống cấp: như sân trường, bồn hoa cây cảnh. Chưa đảm bảo an tồn theo Thơng tư 45/2021/TT-BGDĐT, ngày 31/12/2021của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định về xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tắch trong cơ sở giáo dục mầm non và Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đườngỢ

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ được thể hiện, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 10 (phụ lục) tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.11:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động hòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

TT Mức độ đánh giá ĐTB Thứ

Các yếu tố ảnh hưởng

ảnh

hưởng hưởng hưởng

ảnh hưởng bậc SL % SL % SL % SL % 1 Nhận thức và năng lực của chủ thể quản lý 2 1 1 0.5 55 28 142 71 3.69 6 2 Nhận thức và năng lực tổ chức hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ của giáo viên, nhân viên ở trường mầm non

1 0.5 1 0.5 67 34 131 66 3.64 3

3

Môi trường kinh tế - chắnh trị - xã hội địa phương 2 1 0 0 72 36 126 63 3.61 1 4 Yếu tố gia đình 1 0.5 1 0.5 71 36 127 64 3.62 2 5 Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục 1 0.5 1 0.5 63 32 135 68 3.66 5 6

Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất của trường mầm non

1 0.5 1 0.5 65 33 133 67 3.65 4

Bảng 2.11 là kết quả khảo sát nội dung đánh giá của CBQL và GVMN về

các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ tại đơn vị. Tùy vào từng nội dung khác nhau mà có sự ảnh hưởng khác nhau, dưới đây là sự phân tắch theo số liệu thống kê của khảo sát.

Đối với các mục khảo sát về nhận thức và năng lực của chủ thể quản lý đều được CBQL và GVMN đa số giá tập trung ở lựa chọn ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đánh giá cao, mức độ đánh giá rất ảnh hưởng đạt: 71%; rất ảnh hưởng đạt 71%; điểm trung bình là 3,69 (thứ hạng 6/6). với điểm trung bình ở mức rất cao,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w