Thực trạng thực hiện nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 69)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường

mẫu giáo ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tìm hiểu thực trạng nội dung phịng tránh TNTT cho trẻ mầm non, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 1). Kết quả thể hiện ở bảng 2.3

Bảng 2.3. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện các nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

TT Nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mầm non Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc

Hiệu quả thực hiện

ĐTB Thứ bậc Khơng thường xun Ít thường xun Thường xun Rất thường xun Khơng hiệu quả Ít hiệu

quả Hiệuquả Rất hiệuquả

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Bảo đảm môi trường giáo dục an tồn phịng tránh tai nạn thương tắch 0 0 0 0 119 60 81 41 3,41 1 0 0 3 2 116 58 81 41 3,39 1 2 Nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

0 0 0 0 60 30 140 70 3,7 4 0 0 0 0 45 23 155 78 3,78 6

3 Hoạt động truyềnthông 0 0 3 1,5 79 40 118 59 3,58 2 0 0 3 2 79 40 118 59 3,58 3

4

Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng 0 0 2 1 65 33 133 67 3,66 3 0 0 2 1 63 32 135 68 3,67 4 5 Giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng tránh TNTT 0 0 1 0,5 47 24 152 76 3,76 6 0 0 1 2 90 58 109 41 3,54 2 6 Phòng tránh những TNTT thường gặp đối với trẻ mầm non

0 0 0 0 58 29 142 71 3,71 5 0 0 0 0 54 27 146 73 3,73 5

Kết quả bảng 2.3 cho thấy: Về mức độ thực hiện nội dungỘGiáo dục kiến

thức, kỹ năng phòng tránh TNTTỢ CBQL, GV thực hiện rất thường xuyên ở mức

cao đạt 76%; ĐTB là: 3.76 và xếp thứ bậc 6. Nội dung này tôi thấy hầu hết các nhà trường đều rất quan tâm coi đây là nội dung quan trọng và đã lồng ghép trong các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.

Nội dung ỘPhòng tránh những TNTT thường gặp đối với trẻ mầm nonỢ được CBQL, GV thực hiện rất thường xuyên đạt 71%; ĐTB là: 3,71 điểm và xếp thứ bậc 5. Đây là một vấn đề cũng được các nhà trường rất quan tâm. Hàng năm đã đưa nội dung phòng tránh một số tai nạn thương tắch vào nhiệm vụ kế hoạch đầu năm học.

Nội dung ỘNâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bộ quản lý, giáo viên, nhân viênỢ CBQL, GV thực hiện rất thường xuyên đạt

70%; ĐTB là 3.7 điểm và xếp thứ bậc 4. Hiện nay đa số các trường mầm non đều tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về phòng, tránh tai nạn thương tắch, đuối nước; phòng chống cháy nổ; Tập huấn kiến thức, kỹ năng ứng phó, xử lý các tình huống khẩn cấp xảy ra đối với trẻ em như: xử trắ tai nạn thương tắch; kỹ năng sơ cấp cứu; thảm họa thiên taiẦ

Một số nội dung có điểm số khảo sát thấp hơn như: ỘHoạt động truyền

thôngỢ; ỘBảo đảm môi trường giáo dục an tồn phịng tránh tai nạn thương tắchỢ; ỘHuy động sự tham gia của gia đình và cộng đồngỢ CBQL, GV thực hiện

rất thường xuyên đạt từ 41% - 67%; ĐTB từ 3.41 đến 3,66 điểm và xếp thứ hạng từ 1-3. Quan sát tại các trường mầm non, chúng tôi nhận thấy Các nhà trường đã xây dựng mơi trường giáo dục bảo đảm an tồn, thường xun rà soát, kiểm tra chất lượng cơng trình, điều kiện cơ sở vật chất bị xuống cấp, hư hỏng, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, dụng cụ máy móc phục vụ cơng tác ni dưỡng,

chăm sóc, giáo dục có nguy cơ mất an tồn. Xây dựng phương án bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng; phịng, chống tai nạn thương tắch, đuối nước; phòng chống bạo hành, xâm hại; phòng tránh trẻ bị thất lạc; phịng, chống cháy, nổ; ứng phó với dịch bệnh, thảm họa, thiên tai trong cơ sở giáo dục mầm non. Bên cạnh đó Nhà trường, gia đình và cộng đồng thường xuyên phối kết hợp rà sốt, đánh giá các tiêu chắ về phịng tránh tai nạn thương tắch; chủ động phối hợp khắc phục các yếu tố nguy cơ gây mất an toàn. Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ, biện pháp và kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch đối với trẻ em trên cổng thông tin điện tử của trường, trên các nhóm zalo, messengerẦ

Chúng tơi trị chuyện với một số GV thì được họ chia sẻ: ỘChúng tơi phối

hợp giữa gia đình và nhà trường giáo dục kiến thức, kỹ năng PTTNTT cho trẻ để nhằm phòng tránh những TNTT thường gặp đối với trẻ mầm nonỢ.

-Về kết quả thực hiện:

Nội dung ỘNâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bộ quản lý, giáo viên, nhân viênỢ CBQL, GV thực hiện rất hiệu quả đạt 78%;

ĐTB là 3.78 điểm và xếp thứ bậc 6. Nội dung ỘPhòng tránh những TNTT

thường gặp đối với trẻ mầm nonỢ được CBQL, GV, NV thực hiện rất hiệu quả

đạt 73%; ĐTB là: 3,73 điểm và xếp thứ bậc 5; ỘHuy động sự tham gia của gia

đình và cộng đồngỢ thực hiện rất hiệu quả đạt 68%; ĐTB là: 3,67 điểm và xếp

thứ bậc 4. Tuy nhiên một số nội dung khác đánh giá kết quả thực hiện thấp hơn như: ỘHoạt động truyền thôngỢ; ỘBảo đảm mơi trường giáo dục an tồn phịng

tránh tai nạn thương tắchỢ; ỘGiáo dục kiến thức, kỹ năng phòng tránhỢ CBQL,

GV thực hiện rất hiệu quả đạt từ 41% - 59%; ĐTB từ 3.39 đến 3,58 điểm và xếp thứ hạng từ 1-3. Với kết quả như vậy thì các nhà quản lý cần phải quan tâm hơn nữa về mức độ thực hiện các nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch một cách thường xuyên, hiệu quả.

Tóm lại: Qua kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đã được đánh giá ở 2 khắa cạnh đó là: đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện chúng ta thấy có những nội dung thực hiện rất thường xuyên như: ỘGiáo dục kiến thức, kỹ năng phòng tránh TNTTỢ nhưng hiệu quả lại khơng cao (Điểm trung bình mức độ thực hiện đạt: 3,76, xếp thứ bậc 6/6; Điểm trung bình hiệu quả thực hiện đạt: 3,54, xếp thứ bậc: 2/6). Có những nội dung thực hiện mức độ thường xuyên không cao nhưng hiệu quả thực hiện rất cao như: ỘNâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ

quản lý, giáo viên, nhân viênỢ (Điểm trung bình mức độ thực hiện đạt: 3,7; xếp

thứ bậc 4/6; Điểm trung bình hiệu quả thực hiện đạt: 7,8, xếp thứ bậc: 6/6). Đánh giá điểm trung bình chung về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung đạt: 3,62 điểm. Với kết quả đánh giá trên cho thấy một số nội dung được các cán bộ quản lắ, giáo viên thực hiện rất thường xuyên. Trên thực tế hiện nay tại các trường một số ắt quản lư, giáo viên thực hiện các nội dung truyền thông, công tác đảm bảo môi trường và vận động các lực lượng tham gia phòng tránh tai nạn cho trẻ chưa thường xun. Điều này cũng gây khơng ắt khó khăn cho cán bộ quản lý, giáo viên khi phải thực hiện các hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mầm non.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 69)

w