Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 103 - 105)

9. Cấu trúc luận văn

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tắnh hệ thống

Nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh phải đảm bảo tắnh hệ thống, logic, biện pháp trước là tiền đề để thực hiện biện pháp tiếp theo. Các biện pháp trước đó phải được chọn lọc và có mối liên hệ chặt chẽ gắn kết, tác động lẫn nhau. Điều đó tạo điều kiện phát huy mạnh mẽ từng biện pháp hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu GDMN

Nguyên tắc này bắt nguồn từ cơ sở khoa học của lý luận về giáo dục trẻ, lý luận đó có mối liên hệ chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận vừa mang tắnh khoa học căn cứ vào những cơ sở pháp lý, đó là Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã khẳng định: ỘGiáo dục và Đào tạo là quốc

sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộiỢ. Căn cứ vào Luật Giáo dục 2005 về mục tiêu GDMN.

Vì vậy, việc xây dựng các biện pháp phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo cần phải dựa vào thực tiễn cho mục tiêu CSGD trẻ em mầm non. Đó là: thực tiễn về mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức, phương pháp.

Mặt khác từ cơ sở lý luận (Chương 1) và thực trạng về hoạt động đảm bảo an toàn và quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thầnh, tỉnh Bắc Ninh (Chương 2), đề xuất các biện pháp quản lư hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tắnh khả thi

Các biện pháp đề xuất phải đạt được hiệu quả nhất định trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ ở các trường mầm non. Thơng qua đó mang lại hiệu quả cho việc phát triển sự nghiệp GD&ĐT nói chung của đất nước.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tắnh thực tiễn

Nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non phải đảm bảo tắnh thực tiễn, gắn với thực trạng và điều kiện thực tế ở các trường MN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Bên cạnh đó, các biện pháp cịn phải phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của CBQL, giáo viên, cha mẹ trẻ các trường MN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Các biện pháp phải đảm bảo tắnh khả thi, có thể thực hiện được trong điều kiện thực tế ở các trường MN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, các biện pháp phải đảm bảo tắnh hiệu quả, giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

3.1.5. Đảm bảo tắnh hiệu quả

Quản lý hoạt động PTTNTT cho trẻ là một vấn đề quan trong trong quản lý giáo dục. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo an tồn cho trẻ. Vì vậy nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp đề xuất khơng được mâu thuẫn nhau, mà phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một khối thống nhất nhằm tác

động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang được quản lý. Bởi lẽ đó các biện pháp muốn đem lại tắnh hiệu quả thì phải đảm bảo tắnh hệ thống.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w