9. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu
1.4.4. Kiểm tra,đánh giá hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm
mẫu giáo ở trường mầm non
Kiểm tra là một hoạt động đo lường nhằm điều chỉnh các hoạt động của cá nhân và cán bộ quản lý để xác định rằng: Cơng việc và các hoạt động tiến hành có phù hợp với kế hoạch và mục tiêu hay không, chỉ ra những lệch lạc và đưa ra những tác động để điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Kiểm tra là chức năng của Hiệu trưởng để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra đã thực tế chưa, đạt đến đâu, như thế nào, từ đó tìm ra biện pháp
động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh. Nhờ có kiểm tra mà người cán bộ biết được điểm mạnh, yếu của cán bộ mình, phát hiện những điều bất hợp lý trong việc bố trắ nhân lực, vật lực trong từng bộ phận của đơn vị mình. Kết quả kiểm tra là cơ sở để đánh giá thi đua q trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
Kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng của một chu kỳ quản lý, vì kiểm tra đánh giá là kết thúc thực hiện việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo chỉ đạo, để rút ra kinh nghiệm quản lý, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp, từ đó tiến hành lập kế hoạch thực hiện mới. Cũng giống như các hoạt động khác để cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ đạt kết quả tốt khơng thể khơng có kiểm tra. Mơi trường ln biến động, những yếu tố ngẫu nhiên và công tác phịng tránh TNTT cho trẻ lại là cơng cuộc làm việc với con người - mang nhiều đặc tắnh chủ quan do đó chức năng kiểm tra kiểm sốt phải thực hiện thường xuyên và nghiêm túc. Đối với cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ trong trường mầm non, việc kiểm tra của hiệu trường là rất cần thiết, được tiến hành thýờng xuyên, song song với cơng tác phịng tránh TNTT vì đây là cơng tác rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tắnh mạng của trẻ, uy tắn của nhà trường. Hiệu trưởng cần có kế hoạch kiểm tra (định kỳ, đột xuất) và phải phối hợp với các lực lượng khác trong trường như cơng đồn, ban y tế trường học, ban thanh tra nhân dân để tiến hành kiểm tra.
Để việc kiểm tra có chất lượng phải thực hiện các bước như: Xây dựng được các tiêu chuẩn, ngoài những tiêu chuẩn chung do ngành quy định, mỗi trường dựa trên đó mà đề ra những tiêu chuẩn riêng phù hợp với hoàn cảnh của trường, lấy đó làm căn cứ để kiểm tra.
Đối chiếu những gì đã làm được với chuẩn, góp ý cách khắc phục những tồn tại, đề ra những biện pháp giải quyết, những khó khăn nảy sinh trong q trình làm việc.
Hướng dẫn Ban Y tế học đường và giáo viên tại lớp sửa chữa những thiếu sót nhằm đảm bảo phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non.
Hiệu trưởng phải nắm rõ lịch hoạt động cụ thể của từng bộ phận. Yêu cầu mỗi người tự giác chấp hành theo lịch hoạt động, giờ nào việc nấy. Hiệu trưởng phân cơng với phó hiệu trưởng có mặt thường xuyên trong các giờ hoạt động sinh hoạt ăn, ngủ, vệ sinh, tập luyện, vui chơi của trẻ, kịp thời và có các biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm quy định về an toàn, quy chế chuyên mơn.
Hiệu trưởng cần kiểm sốt được quá trình điều tra, đánh giá hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ của GV, NV. Kiểm tra hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ là khâu then chốt để đảm bảo an toàn và nắm được hiệu quả của việc PCTNTT cho trẻ ở từng khối lớp, của từng GV, NV. Nhờ kết quả của kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ mà hiệu trưởng nắm được thực trạng phòng tránh TNTT cho trẻ ở trong nhà trường và tiếp tục điều chỉnh, xây dựng các kế hoạch phòng tránh TNTT cho trẻ tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn. Hiệu trưởng nhà trường cần kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ.
Kiểm tra, giám sát đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: phối hợp với các trung tâm y tế dự phòng, NV nấu ăn, GV của lớp, kiểm tra, giám sát đảm bảo các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Phối hợp với y tế xã, huyện, các bệnh viện làm các mẫu xác định nước uống, thức ănẦ Theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. Phối hợp với cha mẹ học sinh và các thành viên nhà trường: kiểm tra dây chuyền bếp ăn (khâu giao nhận, sơ chế, chế biến, chia ănẦ) đến khâu tổ chức giờ ăn trên lớp (sự phối hợp giữa các GV trên lớp từ khi đón trẻ, việc tổ chức chế độ sinh hoạt một ngày trong việc tổ chức, phối hợp trong giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ đảm bảo sức khỏe, hợp vệ sinhẦ), kiểm tra tỉ lệ chuyên cần hàng tháng, động viên thi đua khen thưởng kịp thời những lớp có tỉ lệ chuyên cần cao và tăng cân đối với trẻ ở kênh phát triển bình thường.
Kiểm tra, giám sát việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, phòng, lớp học, phương tiện phục vụ việc chăm sóc, ni dạy trẻ. Thực hiện tốt công tác vệ sinh
môi trường lớp học, tạo cảnh quan môi trường sạch đẹp, thân thiện, an toàn cho trẻ hoạt động.
Hiệu trưởng trường mầm non hiểu và giải thắch được cho GV, NV về quy định đánh giá kết quả phòng tránh TNTT cho trẻ trong trường mầm non. Hướng dẫn và kiểm tra GV thực hiện nghiêm túc các quy định về:
+ Thứ nhất, đánh giá trẻ hàng ngày: Đánh giá về tình trạng sức khỏe của trẻ. Đặc biệt chú ý theo dõi, chăm sóc những trẻ mới đi học sau khi nghỉ ốm, trẻ có biểu hiện mệt mái, ăn,ngủ kém.
+ Thứ hai, đánh giá trẻ cuối độ tuổi: Thực hiện đánh giá theo các chỉ số đánh giá trẻ ở cuối các độ tuổi (theo các chỉ số trong cuốn tài liệu Ộ Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình GD mầm nonỢ).
Ngoài ra ban giám hiệu trường mầm non đánh giá việc thực hiện chương trình GD trẻ của trường, từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp để phòng tránh TNTT cho trẻ và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Hiệu trưởng cần thực hiện tốt các hoạt động sau đây:
+ Quy định các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ.
+ Theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ. + Kiểm tra việc tự bồi dưỡng chun mơn của GV, NV chăm sóc.
+ Đánh giá thường xuyên và định kỳ hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ. + Đánh giá hoạt động hội thi, hội giảng của GV, NV về hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ.
+ Kiểm tra giáo viên về các kỹ năng chăm sóc, xử lý các tai nạn thương tắch thường gặp ở trẻ em.
+ Đánh giá GV, NV thông qua sự tắn nhiệm của tập thể
Kiểm tra là cơng việc khó, địi hỏi người cán bộ quản lý phải có nhiều kinh nghiệm về kỹ năng kiểm tra và kinh nghiệm thực tế để kiểm tra được kỹ càng, phát hiện được những sai sót dù nhỏ nhất. Vì vậy hiệu trưởng cần bám sát thực tế, nắm vững công tác của các khâu, tắch lũy nhiều kinh nghiệm có ắch cho
cơng tác kiểm tra của mình. Việc kiểm tra nếu được thực hiện tốt, đánh giá được một cách chắnh xác và sâu sắc sẽ giúp cho người lãnh đạo thấy được những gì tồn tại, những vấn đề mà thực tế đặt ra cần giải quyết.
1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thươngtắch ở trường mầm non