Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra,đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 122 - 126)

9. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắc hở các

3.2.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra,đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh

TNTT cho học sinh

3.2.6.1. Mục đắch biện pháp

Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động phòng tránh TNTT đạt tới mục tiêu của nhà trường với kết quả cao. Trong quá trình quản lý khi chỉ đạo thực hiện một kế hoạch muốn biết được kế hoạch đó có đạt được mục tiêu hay khơng? Hay trong q trình thực hiện có những vướng mắc, khó khăn gì?ẦThì u cầu các nhà quản lý đặc biệt ở các nhà trường mầm

non trong đó có Hiệu trưởng phải có sự đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh. Nhằm mục đắch phát hiện ra những sai sót, khuyết điểm và có biện pháp điều chỉnh mặt khác qua kiểm tra hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh sẽ giúp các nhà trường thực hiện tốt hơn và giảm bớt được những sai sót có thể nảy sinh.

3.2.6.2. Nội dung biện pháp

Kiểm tra là một chức năng quan trọng của quá trình quản lý có nhiều vai trị trong việc giúp hồn thành các nhiệm vụ của các nhà trường. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh cần thực hiện các nội dung sau:

Xác định các tiêu chuẩn đánh giá về hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh phải có sự tham gia của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường.

Đo đạc kết quả thực tế để thu thập thông tin về hoạt động phịng tránh TNTT cho học sinh. Sau đó chọn lọc, xử lý các thơng tin đó làm cơ sở cho việc đánh giá với kết quả chuẩn.

So sánh kết quả đo đạc thực tế với các tiêu chuẩn để phát hiện mức độ đạt được về hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh để có thể kết luận mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần điều chỉnh. Nhưng kết quả khơng phù hợp thì cần phải phát hiện mức độ, nguyên nhân để điều chỉnh kịp thời.

Điều chỉnh bằng cách tư vấn, uốn nắn, sửa chữa; thúc đẩy nhằm phát huy những thành tắch tốt đã đạt được hoặc xử lý những điều sai trái.

Tư vấn khi Kiểm tra phát hiện những lệch lạc hay có những khó khăn vướng mắc, cán bộ quản lý sẽ uốn nắn, hướng dẫn giúp đỡ giáo viên, nhân viên hồn thành nhiệm vụ của mình như: Chỉ ra những nguyên nhân của sự sai sót, cách khắc phục, khó khăn đang gặp phải.

Qua kiểm tra phát hiện những việc làm chưa tốt, những nhân tố tắch cực. Hiệu trưởng nhà trường có những lời động viên khen ngợi, khắch lệ cấp dưới của

mình để tiếp tục cố gắng, biểu dương nhân tố tắch cực, có thể làm gương cho những người khác. Điều này góp phần tạo động lực thúc đẩy các thành viên trong nhà trường thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh.

Nếu sau khi kiểm tra phát hiện những lỗi không thể uốn nắn, sửa chữa, gây ra những hiệu quả nghiêm trọng thì phải xử lý kịp thời.

3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Để thực hiện hiệu quả cơng tác kiểm tra, đánh giá, thì nhà trường cần phải: Đánh giá thực trạng hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ngay từ đầu năm học mới. Sau đó nhà trường xây dựng kế hoạch trong đó xác định rõ mục tiêu phòng tránh TNTT cho trẻ rõ ràng, cụ thể, sát với yêu cầu của nhà trường như: mục tiêu về mơi trường đảm bảo an tồn, về các lực lượng, đối tượng tham gia, về cơ sở vật chất, về chất lượng các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻẦ Tiếp đó xây dựng các nội dung, biện pháp phịng tránh TNTT cho trẻ; Sau khi xây dựng xong kế hoạch cần tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch để hồn thành các mục tiêu và phải có sự kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch kịp thời; đồng thời rút kinh nghiệm đánh giá công tác thực hiện kế hoạch.

Kiểm tra dựa trên mục đắch kiểm tra để tìm ra những sai sai sót để điều chỉnh kịp thời.

Kiểm tra dựa trên quá trình hoạt động như kiểm tra trước khi hoạt động, kiểm tra sàng lọc, kiểm tra sau hành động, kiểm tra đồng thời, kiểm tra kết quả từng giai đoạn hoạt động, kiểm duyệt xem có được hoặc khơng được.

Dựa theo nguồn kiểm tra như kiểm tra của các cấp quản lý, kiểm tra của các tổ chức chắnh trị - xã hội hay các nhà trường tự kiểm tra.

Dựa theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra như kiểm tra toàn bộ, kiểm tra bộ phận, kiêm tra cá nhân từng cán bộ giáo viên.

Dựa theo tần xuất các cuộc kiểm tra như kiểm tra đột xuất không báo trước, kiểm tra định kỳ đã lên kế hoạch và được quy định thời gian cụ thể, kiểm tra thường xuyên như kiểm tra các hoạt động chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Các nhà trường phải thực hiện nghiêm túc đúng các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý đã ban hành về công tác kiểm tra, giám sát về hoạt động phịng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo.

Phải có chuẩn mực và có kế hoạch: Chuẩn mực để tiến hành kiểm tra cho chuẩn xác, có kế hoạch để đảm bảo tắnh khoa học và tránh sự tùy tiện.

Phải chắnh xác khách quan: Khi thực thi nhiệm vụ kiểm tra chỉ được phép tiến hành theo đúng nguyên tắc, quy chế đã được công bố, phải làm sao để trở thành hoạt động cần thiết, vì mục tiêu chung. Khi kiểm tra phải dựa trên thông tin chắnh xác, đầy đủ, kịp thời. Cần hết sức tránh thái độ định kiến và đánh giá chỉ bằng cảm tắnh.

Phải công khai và tôn trọng người bị kiểm tra: Những người thực thi được phép tiến hành theo đúng nguyên tắc, quy chế đã được cơng bố, kiểm tra vì mục tiêu chung chứ khơng phải là sự đe dọa, phiền hà.

Phải có thái độ linh hoạt và đa dạng: Khi kiểm tra phải đảm bảo có hiệu quả ngay cả khi gặp phải những kế hoạch thay đổi. Phải biết kết hợp nhiều hình thức và kỹ thuật kiểm tra khác nhau đối với cùng một đối tượng.

Phải kinh tế và hiệu quả: Tiến hành kiểm tra là rất cần thiết nhưng khơng được lãng phắ. Kiểm tra chỉ có hiệu quả khi làm sáng tỏ nguyên nhân và điều chỉnh các sai lệch, làm sao cho kết quả đạt được so với kế hoạch có mức chi phắ ắt nhất.

Phải trọng tâm, trọng điểm: Kiểm tra vào những nội dung thiết yếu, những nội dung đó phải được xác định rõ ràng, cụ thể.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Như trên đã trình bày, đề tài đề cập tới 6 biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Mỗi biện pháp đều có khả năng tác động riêng cho hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non có hiệu quả. Những biện pháp nói trên đều có liên hệ hữu cơ, nếu trong quá trình chỉ đạo biết kết nối, phối hợp sẽ phát huy tác dụng lẫn nhau, sẽ đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả giáo dục trẻ.

Tóm lại, các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã được trình bày và phân tắch riêng nhưng đều có mối liên kết hữu cơ gắn bó tạo thành sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 122 - 126)

w