Thực trạng các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 71)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu

2.3.4. Thực trạng các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường

giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tìm hiểu thực trạng các con đường phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 (phụ lục 1). Kết quả thể hiện ở bảng 2.5:

Bảng 2.5. Thực trạng các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

TT Thực trạng các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mầm non Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc

Hiệu quả thực hiện

ĐTB Thứ bậc Khơng thường xun Ít thường xun Thườn g xun Rất thường xun Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức hoạt động học 0 0 1 0,5 62 31 137 69 3,68 4 0 0 1 1 42 21 157 79 3,78 6 2 Tổ chức hoạt động ngoài trời 0 0 0 0 63 32 137 69 3,69 5 0 0 0 0 48 24 152 76 3,76 5 3 Tổ chức hoạt động góc 0 0 2 1 65 33 133 67 3,66 3 0 0 2 1 55 28 143 72 3,71 4 4 Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc 0 0 3 1,5 68 34 129 65 3,63 2 0 0 3 2 85 43 112 56 3,55 1 5 Tổ chức hoạt động lao động 0 0 0 0 52 26 148 74 3,74 6 0 0 0 0 68 34 132 66 3,66 3 6 Tổ chức hoạt động chiều 0 0 3 1,5 70 35 127 64 3,62 1 0 0 3 2 70 35 127 64 3,62 2

Kết quả bảng 2.5 cho thấy: CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện các con

đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đa phần được thực hiện rất thường xuyên như: ỘTổ chức hoạt động họcỢ; ỘTổ chức hoạt động lao độngỢ; ỘTổ chức hoạt

động ngồi trờiỢ; ỘTổ chức hoạt động gócỢ (mức độ đánh giá rất thường xuyên

đạt từ 67 - 74%; ĐTB là 3.66 đến 3,74 điểm và xếp thứ bậc 3-6/6). Theo một số ư kiến của cán bộ quản lư, giáo viên cho rằng: ỘKhi tổ chức các hoạt động chúng tơi thường xun giáo dục trẻ có hành động văn minh không dùng bút để trêu, đùa với bạn; không cho bút màu vào tai và mũi bạn bởi vì sẽ dẫn đến tai nạn thương tắch. Thơng qua các hoạt động giáo dục giáo viên lựa chọn những nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch phù hợp với từng lứa tuổi, phù hợp với từng hoạt động, phù hợp với từng chủ đềỢ.

Tuy nhiên con đường ỘTổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sócỢ;ỘTổ

chức hoạt động chiềuỢ CBQL, GV đánh giá thấp hơn nhưng đa số được đánh giá

rất thường xuyên đạt 64-65%; ĐTB là 3.62 đến 3,63 điểm và xếp thứ bậc từ 1- 2/6. Trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, tổ chức hoạt động chiều chúng tôi quan sát thấy rằng: GV quan tâm tới từng trẻ, can thiệp kịp thời và giải thắch cho trẻ hiểu về hành vi bạo lực, hành vi gây rối, làm mất trật tự. Giáo viên thường xuyên nhắc nhở trẻ trong giờ đón và trả trẻ: Khi bố mẹ đưa trẻ đi lớp thì khơng được bỏ trốn về hoặc tự chơi ở các khu vực dễ xảy ra tai nạn trong lớp học, Phải biết nhường nhịn, chơi đồn kết khơng được xơ đẩy nhau trong hoạt động lao động...Giáo dục trẻ cách sử dụng đồ dùng sắc nhọn trong giờ hoạt động học. Tổ chức ăn đảm bảo an tồn tránh bị hóc sặc; Tuy nhiên, một số lớp học GV bố trắ các góc hoạt động chưa hợp lắ, một số góc hoạt động chưa có Ộranh giớiỢ rõ ràng, chưa có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi.

Về kết quả thực hiện: ỘTổ chức hoạt động họcỢ; ỘTổ chức hoạt động

ngồi trờiỢ; ỘTổ chức hoạt động gócỢ mức độ đánh giá rất thường xuyên đạt từ

nội dung khác đánh giá kết quả thực hiện thấp hơn như: ỘTổ chức hoạt động

ni dưỡng, chăm sócỢ;ỘTổ chức hoạt động chiềuỢ; ỘTổ chức hoạt động lao độngỢ; CBQL, GV thực hiện rất hiệu quả đạt từ 56% - 66%; ĐTB từ 3.55 đến

3,66 điểm và xếp thứ hạng từ 1-3. Thực tế khảo sát cho thấy: một số lớp giờ trả trẻ cc̣ịn xảy ra tình trạng trẻ xơ đẩy, chen lấn, có trẻ cịn tự ý đi ra ngồi trong giờ trả trẻ. Một số GV chưa khuyến khắch trẻ tắch cực, hứng thú tham gia các hoạt động xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh thân thiện như quan sát có chủ đắch, chơi vận động, chơi tự do, vẽ, đọc sáchẦ. trên sân trường. Từ kết quả trên thì các nhà quản lý cần tiếp tục quan tâm hơn nữa về các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch một cách thường xuyên.

Vậy qua kết quả đánh giá thực trạng các con đường phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đã được CBQL, GV đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện chúng ta thấy có những nội dung con đường thực hiện rất thường xuyên như: ỘTổ chức hoạt động lao độngỢ nhưng hiệu quả lại khơng cao (Điểm trung bình mức độ thực hiện đạt: 3,74, xếp thứ bậc 6/6; Điểm trung bình hiệu quả thực hiện đạt: 3,66, xếp thứ bậc: 3/6). Nội dung con đường thực hiện mức độ thường xuyên không cao nhưng lại rất hiệu quả như: ỘTổ chức hoạt động họcỢ (Điểm trung bình mức độ thực hiện đạt: 3,68; xếp thứ bậc 4/6; Điểm trung bình hiệu quả thực hiện đạt: 3,78 xếp thứ bậc: 6/6). Đánh giá điểm trung bình chung về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện nội dung các con đường đạt: 3,68 điểm. Từ kết quả đánh giá trên cho thấy một số con đường phòng tránh TNTT được các cán bộ quản lắ, giáo viên thực hiện rất thường xuyên. Trên cơ sở thực tế hiện nay tại một số trường cán bộ quản lý, giáo viên ắt thực hiện con đường tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và tổ chức hoạt động chiều cho trẻ mầm non.

2.3.5. Thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia phòng tránh tai nạn tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Để đánh giá được thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia phòng tránh tai nạn tắch cho trẻ mẫu giáo chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 5 (phụ lục 1) tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.6:

Bảng 2.6. Kết quả thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia phòng tránh tai nạn tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành,

tỉnh Bắc Ninh TT Thực trạng các lực lượng giáo dục tham gia phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả SL % SL % SL % SL % 1 Cấp ủy Đảng, Chắnh

quyền địa phương 0 0 9 4.5 91 46 100 50 3.46 4

2 Phòng Giáo dục & Đào tạo 0 0 3 1.5 78 39 119 60 3.58 6 3 Phòng Lao động & thương bình xã hội 1 0.5 50 25 79 40 70 35 3.09 1 4 Gia đình trẻ 0 0 2 1 73 37 125 63 3.62 7 5 CBQL, GV 0 0 0 0 63 32 137 69 3.69 8

6 Đoàn Thanh niên 0 0 14 7 87 44 99 50 3.43 3

7 Hội phụ nữ 1 0.5 17 8.5 92 46 90 45 3.36 2

8 Trạm y tế xã 0 0 5 2.5 88 44 107 54 3.51 5

Kết quả bảng 2.6 cho thấy, Phòng GD & ĐT cùng với nhà trường, gia đình trẻ Cấp ủy Đảng, Chắnh quyền địa phương, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ đã phối hợp hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tắch ở các trường mầm non (3.36 đến 3,69 điểm). Hiện nay, Sở GD&ĐT Bắc Ninh và Phòng GD & ĐT huyện Thuận Thành đã có văn bản chỉ đạo hướng dẫn các trường mầm non xây dựng kế hoạch

phòng tránh tai nạn thương tắch ở các trường mầm non, đó là các văn bản: Công văn số: 810/SGDĐT- CTHSSV, ngày 29 tháng 05 năm 2020 của Sở GD&ĐT về việc tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an tồn, phịng chống tai nạn thương tắch trong trường học; Công văn số: 77/CV-PGDĐT, ngày 01 tháng 06 năm 2020 của Phòng GD&ĐT về việc tăng cường cơng tác bảo đảm an ninh, an tồn, phòng chống tai nạn thương tắch trong trường học; Công văn số: 742/SGDĐT- CTHSSV, ngày 13 tháng 05 năm 2021 của Sở GD&ĐT về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống đuối nước, xâm hại trẻ em; Kế hoạch số: 1994/KH- SGDĐT, ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Sở GD&ĐT Bắc Ninh về Kế hoạch triển khai chương trình Phịng chống tai nạn thương tắch trẻ em năm học học sinh giai đoạn 2021- 2025 trong cơ sở giáo dục tỉnh Bắc Ninh;

Tuy nhiên, Phòng Lao động & thương bình xã hội phối hợp với nhà trường ắt hiệu quả trong phòng tránh tai nạn tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non (3.09 điểm). Một số trường mầm non đã huy động sự tham gia tắch cực của Gia đình trẻ, Đồn thanh niên trong việc phối hợp với nhà trường vào việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh thân thiện như: Giúp đỡ nhà trường trồng rau, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh tạo cảnh quan môi trường sư phạm mua ủng hộ cây xanh, cây cảnhẦ đó là các trường mầm non: Thị Trấn Hồ, Liên Cơ, Hà Mãn, Nguyệt ĐứcẦ

Qua phỏng vấn Cán bộ quản lý, giáo viên ở một số trường về nội dung các lực lượng tham gia hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch một số cán bộ quản lý, giáo viên cho biết: ỘXuất phát từ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo

viên trong nhà trường chúng tôi đã phối kết hợp với các lực lượng như: Thường xuyên có sự trao đổi giữa nhà trường và gia đình của trẻ về tình hình sức khỏe của trẻ và tuyên truyền về các kỹ năng phòng tránh TNTTỢ. Hiệu trưởng trường Mầm non Hà Mãn cho biết: ỘTrường tôi tham mưu đề xuất với Phòng Giáo dục,

Chắnh quyền địa phương mua sắm bổ sung đồ dùng trang thiết bị dạy học và trong năm học đã xây dựng ngôi trường mới khang trang sạch đẹp đảm bảo an tồn phịng tránh TNTT.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch ở cáctrường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Để thực hiện tốt hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ, hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch ngay từ đầu mỗi năm học. Tôi đã sử dụng câu hỏi số 6 (phụ lục) tiến hành khảo sát các nhóm đối tượng và kết quả thu được tại bảng 2.7:

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện các nội dung phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ thông qua kế hoạch của hiệu trưởng

TT Cơng tác xây dựng kế hoạch phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng thường xun Ít thường xun Thườn g xun Rất thường xun SL % SL % SL % SL % 1

Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch dựa trên cơ sở yêu cầu của Chương trình Giáo dục Mầm non và điều kiện cụ thể của trường mầm non

0 0 0 0 6 20 24 80 3.8 4

2 Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch dựa trên cơ sở kết quả thực hiện bảo đảm an toàn cho trẻ của năm học trước và những trọng tâm của năm

TT Cơng tác xây dựng kế hoạch phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng thường xun Ít thường xun Thườn g xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % học mới. 3

Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch bồi dưỡng kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non cho giáo viên, nhân viên thông qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, các buổi học bồi dưỡngẦ

0 0 0 0 8 27 22 73 3.73 3

4

Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mầm non

0 0 0 0 9 30 21 70 3.7 2

5 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm trang thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động tại trường. Xây

TT Công tác xây dựng kế hoạch phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng thường xun Ít thường xun Thườn g xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % dựng nội quy bảo

quản, sử dụng với từng loại cụ thể.

6

Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch phối hợp với các lực lương giáo dục trong cơng tác phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ theo định kỳ hàng tháng.

0 0 0 0 4 13 26 87 3.87 6

7

Hiệu trưởng xây dựng lịch kiểm tra việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trong ngày của trẻ tại các nhóm, lớp.

0 0 0 10 33 20 67 3.67 1

Kết quả bảng 2.7 cho thấy, cơng tác xây dựng kế hoạch phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ ở trường mầm non được thực hiện với các nội dung khá đa dạng và khoa học, mức độ thực hiện ở mức trung bình. Cụ thể:

Công tác xây dựng và phổ biến kế hoạch dựa trên cơ sở kết quả thực hiện bảo đảm an toàn cho trẻ của năm học trước và những trọng tâm của năm học mới của hiệu trưởng được cán bộ quản lý đánh giá rất cao, với mức độ đánh giá rất thường xuyên đạt 90%; điểm trung bình là 3.87 (thứ hạng 6/7). Điều này thể hiện năng lực xây dựng và phổ biến kế hoạch cũng như quan tâm của hiệu trưởng về

việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của năm học nhằm phát hiện và đưa ra những biện pháp kịp thời đảm bảo an toàn cho trẻ.

Số liệu thống kê kết quả thực hiện xây dựng và phổ biến kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáo dục trong cơng tác phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ theo định kỳ hàng tháng được đánh giá với mức độ rất thường xuyên đạt 87%; điểm trung bình là 3.9 (thứ hạng 7/7). Với số liệu trên đánh giá đúng tình hình thực tế tại các trường mầm non. Ngay từ đầu năm học mới, các trường đã xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ và phối hợp với các lực lượng trong nhà trường thực hiện kế hoạch phòng tránh TNTT.

Kết quả thống kê số liệu thực hiện xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm trang thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động tại trường. Xây dựng nội quy bảo quản, sử dụng với từng loại cụ thể được cán bộ quản lý mầm non đánh giá cao, được đánh giá với mức độ rất thường xuyên đạt 83%; điểm trung bình là 3.83; thứ hạng 5/7. Số liệu này khảo sát thực tế tại các trường mầm non. Ngay từ đầu năm học mới, các trường đã có kế hoạch mua sắm trang thiết bị, sửa chữa cũng như xây dựng nội quy bảo quản, sử dụng với từng loại cụ thể nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ.

Qua thực tế khảo sát, chúng tôi nhận thấy kết quả hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch bồi dưỡng kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non cho giáo viên, nhân viên thông qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, các buổi học bồi dưỡng điểm trung bình là 3.73 (thứ hạng 3/7) và Hiệu trưởng xây dựng và phổ biến kế hoạch bồi dưỡng kiến thức phòng tránh tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non cho giáo viên, nhân viên thông qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, các buổi học bồi dưỡngẦ điểm trung bình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 71)

w