2.1.3 .Tình hình giáo dục mầm non huyện Bình Giang
3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Tính cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp
TT Tên các biện pháp Mức độ cần thiết TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1
Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVMN về tầm quan trọng phát triển ĐNGV
53 84,13 10 15,87 0 0 2,84 1
2
Quy hoạch phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
47 74,60 16 25,40 0 0,00 2,75 4
3
Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN
TT Tên các biện pháp Mức độ cần thiết TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 4
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
48 76,19 15 23,81 0 0 2,76 3
5
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
44 69,84 19 30,16 0 0 2,70 6
6
Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên.
51 80,95 12 19,05 0 0 2,81 2
ĐTB = 2,76
Các biện pháp phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục được khách thể khảo sát đánh giá là rất cần thiết điểm trung bình đạt 2,76. Trong đó đứng thứ nhất là biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVMN về tầm quan trọng phát triển ĐNGV (Điểm trung bình 2,84). Xếp thứ 2 là biện pháp: Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên (Điểm trung bình 2,81). Xếp thứ 3 là biện pháp: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Điểm trung bình 2,76). Xếp thứ 4 là biện pháp: Quy hoạch phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Điểm trung bình 2,75). Xếp thứ 5 là biện pháp: Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN (Điểm trung bình 2,71). Xếp thứ 6 là biện pháp: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Điểm trung bình 2,70).
Nhận xét:
Các biện pháp PT ĐNGVMN huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới G.D. Trong đó, đứng thứ nhất là biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVMN về tầm quan trọng PT ĐNGV (Điểm trung bình 2,84). Xếp thứ 2 là biện pháp: Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho ĐN.GV (Điểm trung bình 2,81). Xếp thứ 3 là biện pháp: Tăng cường đào tạo, B.D cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới G.D (Điểm trung bình 2,76). Xếp thứ 4 là biện pháp: Quy hoạch PT ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Điểm trung bình 2,75). Xếp thứ 5 là biện pháp: Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN (Điểm trung bình 2,71). Xếp thứ 6 là biện pháp: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá ĐN.GV đáp ứng yêu cầu đổi mới G.D (Điểm trung bình 2,70).
3.4.4.2. Tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp
TT Tên các biện pháp Mức độ cần thiết TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1
Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVMN về tầm quan trọng phát
triển ĐNGV 54 85,71 9 14,29 0 0 2,86 1
2
Quy hoạch phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 48 76,19 15 23,81 0 0 2,76 3 3 Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN 43 68,25 20 31,75 0 0 2,68 5 4
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục. 46 73,02 17 26,98 0 0 2,73 4
5
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục. 40 63,49 23 36,51 0 0 2,63 6 6 Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên. 49 77,78 14 22,22 0 0 2,78 2 ĐTB = 2,74
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp. Nhận xét:
Đánh giá của khách thể về tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đạt điểm trung bình: 2,74. Trong đó biện pháp có tính khả thi nhất là biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVMN về tầm quan trọng phát triển ĐNGV (Điểm trung bình 2,86). Xếp thứ 2 là biện pháp 6: Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên (Điểm trung bình 2,78). Xếp thứ 3 là biện pháp 2: Quy hoạch phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Điểm trung bình 2,76). Xếp thứ 4 là biện pháp 4: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Điểm trung bình 2,73). Xếp thứ 5 là biện pháp 3: Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN (Điểm trung bình 2,68). Xếp thứ 6 là biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Điểm trung bình 2,63).
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và khảo sát thực trạng ĐNGV ở các trường MN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đặc biệt trên các nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp phát triển ĐNGV phù hợp với yêu cầu của thực tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Kết quả khảo nghiệm đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất. Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể sử dụng biện pháp này mà không sử dụng biện pháp khác. Bởi vậy, để hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên, Hiệu trưởng của các trường mầm non cần phối hợp và sử dụng đồng bộ các biện pháp trên.
ĐNGV là lực lượng có vai trị quan trọng quyết định chất lượng giáo dục đào tạo trong các trường mầm non. Để đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và những đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn GD&ĐT, trường mầm non ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương cần có những bước đi vừa mang tính trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài. ĐNGV các trường cần được củng cố, phát triển đồng bộ, đặc biệt về cơ cấu và chất lượng, góp phần trực tiếp quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và thương hiệu của các trường.
Thực trạng ĐNGV và cơng tác phát triển ĐNGV các trường cịn bộc lộ một số vấn đề bất cập, có ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của các trường.
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và phát triển ĐNGV, luận văn bước đầu đề xuất được 06 biện pháp nhằm phát triển ĐNGV các trường mầm non ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH đất nước với mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Đồng thời tích cực, chủ động hội nhập với cộng đồng quốc tế thu hút nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Song sự nghiệp đó, mục tiêu đó có thành sự thật hay khơng thì yếu tố quyết định là nhân tố con người, nói cách khác, nguồn nhân lực được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này địi hỏi những người làm công tác giáo dục không ngừng nâng cao nhận thức trách nhiệm của bản thân đối với việc phát triển ĐNGV nói chung và đặc biệt ở cấp mầm non nói riêng. GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người, là khâu rất quan trọng để tạo cho xã hội nguồn nhân lực có nhân cách tốt, làm nền tảng phát huy năng lực của mỗi cá nhân sau này.
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, đòi hỏi phải có sự tác động của nhiều yếu tố, song yếu tố cơ bản nhất, chiếm vị trí quan trọng nhất là đội ngũ nhà giáo. Công tác phát triển ĐNGV là một trong những nhiệm vụ chủ chốt đóng vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động QLGD nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục - đào tạo.
Phát triển ĐNGV nói chung và ĐNGV nói riêng là việc tác động của chủ thể quản lý nhằm làm cho giáo viên đảm bảo chuẩn theo quy định về trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp GV, đồng thời xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, có chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Phát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lực của từng nhà trường, từng địa phương và của cả nước. Q trình tác động đó được chủ thể quản lý là Phịng GD&ĐT thực hiện q trình tác động, qua đó thực hiện các nội dung phát triển ĐNGVMN bao gồm; Quy hoạch ĐNGVMN; Tuyển dụng, sử dụng ĐNGVMN; Đào tạo bồi dưỡng ĐNGVMN; Kiểm tra đánh giá ĐNGVMN; Chế độ, chính sách tạo động lực cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Phát triển ĐMNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng như: Nhận thức năng lực đội ngũ CBQL, nhận thức năng lực ĐNGV; Cơ chế chính sách về giáo dục; Điều kiện
kinh tế, xã hội của địa phương. Khi đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở trường MN quan tâm đến các yếu tố này.
Bằng phương pháp quan sát, khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu hồ sơ nhà trường. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV tại các trường MN ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, thấy rằng: phát triển ĐNGVMN ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, thì vẫn còn những hạn chế, bất cập như: Một số CBQL phòng GD&ĐT và CBQL các trường MN chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới. Năng lực của một số CBQL phòng GD&ĐT và CBQL nhà trường MN còn hạn chế nhất định.Trong khi quy hoạch đội ngũ chưa thực hiện tốt, công tác điều động, luân chuyển, sàng lọc nâng cao chất lượng ĐNGVMN chưa thực hiện triệt để. Điều động chủ yếu theo nguyện vọng của GV. Huyện chưa có kế hoạch về điều động và luân chuyển giáo viên nhằm khắc phục tình trạng thừa thiếu GV giữa các trường, vẫn có tình trạng thừa thiếu cục bộ. Việc tuyển dụng đơi lúc cịn chưa căn cứ vào nhu cầu quy hoạch để lựa chọn. Phòng GD&ĐT chưa xây dựng khung năng lực để đổi mới tuyển dụng theo năng lực. Phòng GD&ĐT chưa tham mưu có hiệu quả ban hành chính sách đãi ngộ, khuyến khích GVMN học tập nâng cao trình độ với UBND huyện. Tổ chức kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm sau thực hiện khóa đào tạo, bồi dưỡng GVMN được triển khai nhưng hiệu quả chưa cao.Việc kiểm tra đánh giá còn chưa bao qt các hoạt động của giáo viên. Chính vì vậy, kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy tới mọi hoạt động của ĐNGV. Phòng GD&ĐT chưa giám sát chặt chẽ việc tạo môi trường làm việc tự chủ, sáng tạo, phát huy năng lực của giáo viên ở các trường MN.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng về hoạt động thực tiễn trong q trình cơng tác, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp phát triển ĐNGV các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương:
Biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về tầm quan trọng phát triển đội ngũ giáo viên.
Biện pháp 2: Quy hoạch phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
Biện pháp 3: Chú trọng đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVMN. Biện pháp 4: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Biện pháp 6: Thực hiện tốt chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên.
Qua xác định được các điều kiện thực hiện biện pháp trong khả năng điều kiện của các nhà trường kết hợp với khảo sát ý kiến lãnh đạo, CBQL phòng GD&ĐT, CBQL, GV tại các trường MN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Cho thấy các biện pháp là cần thiết, có tính khả thi. Kết quả đó cho phép bước đầu khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được chứng minh.
Tác giả mong rằng, những biện pháp nêu trên được áp dụng tốt tại các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương để đem lại sự phát triển mạnh mẽ của các trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Ủy ban nhân dân huyện Bình Giang
Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trong việc phát triển ĐNGV trong toàn huyện.
Phê duyệt để xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGVMN giai đoạn 2020-2025. Cân đối nguồn ngân sách để cấp chi cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV, có chính sách để nâng cao đời sống cho ĐNGV.
Tham mưu với Sở Nội vụ, UBND tỉnh thực hiện Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV để bổ sung nguồn GV các trường MN còn thiếu. Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL các trường MN, chủ nhiệm các nhóm lớp MN. Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Tăng cường các biện pháp chỉ đạo nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém như đã nêu trong nội dung của luận văn.
2.2. Đối với phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Bình Giang
Phối kết hợp với Phịng Nội vụ, các trường trong cơng tác tuyển chọn và phân công sử dụng ĐNGV cho hợp lý và cân đối, đồng bộ
Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng các trường trong công tác tuyển chọn GV, đánh giá, khen thưởng GV. Tổ chức cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV.
Phòng GD&ĐT đề xuất với UBND huyện thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng thu hút các giáo viên giỏi để khai thác, tận dụng mọi tài năng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt kết quả cao. Đề xuất công tác luân chuyển CBGV giữa các trường trong cụm và trong huyện để đảm bảo chất lượng giảng dạy và chăm sóc trẻ được đồng đều. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ của ĐNCBQL, GV các trường MN, xây dựng ĐNGV nòng cốt ở các trường để thuận lợi trong việc triển khai và chỉ đạo.
Thực hiện đổi mới công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN (đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp…), góp phần tích cực nâng cao chất lượng ĐNGVMN. Chỉ đạo các trường MN xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường phù hợp với sự gia tăng về số lượng trẻ và yêu cầu nâng cao trình độ ĐNGV.
2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Xây dựng đề án phát triển lâu dài của đơn vị theo xu hướng phát triển của xã hội. Định kỳ hằng năm có rà sốt, bổ sung, điều chỉnh và đánh giá thực hiện đề án trong đó có nội dung về ĐNGV. Có quan niệm đầu tư ĐNGV song hành với cơ sở vật chất để có chất lượng giáo dục cao.
Huy động các nguồn tài trợ của cha mẹ học sinh, các nhà kinh doanh, doanh