9. Cấu trúc của luận văn
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.5.1. Chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục và địaphương đối với giáo dục mầm non. phương đối với giáo dục mầm non.
Cơ chế chính sách quản lý của ngành GD&ĐT có ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV nói chung và GVMN nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện khơng đầy đủ, thiếu đồng bộ, cịn chồng chéo, thiếu kịp thời… nên đã ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, ngành Giáo dục cần có ĐNGV có kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt.
1.5.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.
Các yếu tố địa bàn, dân cư cũng ảnh hưởng khơng ít đến các hoạt động giáo dục của ĐNGV. Giáo viên mầm non vừa giảng dạy vừa làm công tác ni dưỡng, chăm sóc. Do đó nếu cha mẹ học sinh có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo điều kiện cũng như động lực cho giáo viên hoạt động có hiệu quả trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường.
Việc phát triển ĐNGVMN theo yêu cầu đổi mới cần có một q trình theo một lộ trình nhất định và được triển khai bằng nhiều hình thức khác nhau. Để thực hiện tốt công tác phát triển ĐNGVMN theo yêu cầu đổi mới, cần phải có nhân lực và tài lực. Sự phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc rất nhiều vào nguồn ngân sách đầu tư cho công tác phát triển ĐNGVMN.
1.5.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý phịng giáo dục vàđào tạo đào tạo
Trình độ nhận thức của CBQL và đội ngũ chuyên viên phòng GD&ĐT góp phần vào việc phát triển ĐNGV, phát huy thế mạnh của GV trong giảng dạy và các hoạt động nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của các trường mầm non.
Đội ngũ CBQL có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý các nhà trường. CBQL phải là người tham mưu cho UBND huyện về phát triển ĐNGVMN. Nếu đội
ngũ CBQL phịng GD&ĐT có năng lực phát triển đội ngũ thì sẽ xây dựng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.5.4. Nhận thức, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viêntrường mầm non. trường mầm non.
Muốn quản lý tốt hoạt động giáo dục trường mầm non trước hết CBQL phải là người có phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chun mơn và năng lực quản lý.
Ln phấn đấu cho lợi ích và sự phát triển của nhà trường, của ngành, biết hy sinh cái riêng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Đi đầu trong mọi lĩnh vực hoạt động
của nhà trường, phải quản lý thuyết phục cán bộ, giáo viên trong nhà trường bằng chính năng lực và uy tín của mình; phải nắm vững đường lối chủ trương, chính sách
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển ĐNGVMN. Đã phân tích vai trò của phát triển ĐNGVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non...; phân tích 06 nội dung phát triển ĐNGVMN. Đây là các căn cứ lý luận nền tảng để tác giả nghiên cứu thực trạng phát triển ĐNGVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Phát triển ĐNGV nói chung và ĐNGVMN nói riêng là việc tác động của chủ thể quản lý nhằm làm cho GV đảm bảo chuẩn theo quy định về trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp GV, đồng thời xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Phát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lực của từng nhà trường, từng địa phương và của cả nước.
Tác giả đã dựa trên tiếp cận lý thuyết quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler để xác định nội dung phát triển ĐNGV mầm non: tuyển dụng và sử dụng ĐNGV (quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá); Đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV (đào tạo, bồi dưỡng); Tạo môi trường phát triển cho ĐNGV (thực hiện chế độ chính sách, tạo mơi trường làm việc).
ĐNGVMN phải có chun mơn nghiệp vụ, hay nói cách khác là phải có kiến thức cơ bản và phương pháp GDMN, có sự hiểu biết về đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi mầm non, có kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ, biết tổ chức, giáo dục trẻ thông qua tổ chức các hoạt động ở trường mầm non.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN