Thực trạng thực hiện chế độ chính sách và tạo mơi trường làm việc cho giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 47 - 56)

2.1.3 .Tình hình giáo dục mầm non huyện Bình Giang

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình

2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chính sách và tạo mơi trường làm việc cho giáo viên mầm non

20,86 33,69 16,04 29,41

6

Kế hoạch được phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch ra được chiều hướng phát triển GDMN.

73 52 28 34

2,87 1 39,04 27,81 14,97 18,18

TT Nội dung

Mức độ đánh giá (%) Phân tích

Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc

7

Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng.

49 43 39 56

2,45 8 26,20 22,99 20,86 29,95

8

Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng bộ phận thực hiện chuyên môn.

65 53 30 39

2,77 2 34,76 28,34 16,04 20,86

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Nhìn chung, cơng tác quy hoạch phát triển ĐNGV các trường mầm non huyện Bình Giang được cơ bản đạt yêu cầu.

2.4.2. Thực trạng tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên mầmnon huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

2.4.2. 1. Tuyển dụng đội ngũ giáo viên

Để có căn cứ đánh giá thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo viên tại các trường mầm non huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi với 187 người gồm: 15 CBQL và 172 giáo viên kết quả thu được như sau:

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương TT Nội dung Mức độ (%)

Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc

1

Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch để tuyển chọn

69 50 29 39 2,79

2 36,90 26,74 15,50 20,86

2

Xây dựng tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp từng trường

59 45 28 55

31,55 24,06 14,97 29,42 2,57 3

3

Thực hiện đúng quy trình tuyển chọn đội ngũ giáo viên đảm bảo theo quy định

88 51 26 22 3,09

1 47,06 27,27 13,91 11,76

4

Đổi mới phương thức tuyển chọn theo phương thức tiếp cận năng lực

49 46 39 53 2,48

4 26,20 24,60 20,86 28,34

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát tại Bảng 2.12 có thể thấy các nội dung thực trạng tuyển dụng giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã cơ bản thực hiện theo đúng quy định. Nội dung tính điểm trung bình cao nhất là: Thực hiện đúng quy trình tuyển chọn, đội ngũ giáo viên đảm bảo theo quy định,có điểm trung bình là 3,09.

2.4.2.2. Sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non.

Công tác sử dụng ĐNGV các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã đạt được những kết quả nhất định, trên quan điểm “đúng người, đúng việc”, đã phát huy được năng lực của GV và hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của các trường đề ra. Hằng năm, vào cuối năm học, căn cứ vào quy hoạch ĐNGV, các trường đều tiến hành lập kế hoạch sử dụng GV. Để có căn cứ đánh giá thực trạng sử

dụng GVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi, kết quảnhư sau:

Bảng 2.13. Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) Phân tích Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc 1 Lập kế hoạch bố trí sử dụng ĐNGVMN 49 59 37 42 2,61 3 26,20 31,55 19,79 22,46 2 Việc khuyến khích ĐNGV phát triển nghề nghiệp 85 45 34 23 3,02 2 45,45 24,06 18,18 12,31 3

Công tác luân chuyển, sàng lọc nâng cao chất lượng ĐNGV

19 52 56 60

2,16 4 10,15 27,81 29,95 32,09

4 Việc bố trí GV khơng đủ năng lực vào nhiệm vụ khác

5 57 65 60

2,03 5 2,67 30,48 34,76 32,09

5 Bố trí, sử dụng GV đúng chuyên môn được đào tạo

93 69 25 0

3,36 1 49,73 36,90 13,37 0,00

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát tại bảng 2.13 cho thấy, trong những năm qua, sau khi được phịng GD&ĐT có quyết định phân cơng giáo viên về các trường MN, việc phân công GV được Hiệu trưởng các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã làm tốt công tác phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên đúng chuyên mơn được đào tạo. Trong đó nội dung: Bố trí, sử dụng GV đúng chun mơn được đào tạo, có điểm trung bình 3.36 đạt mức tốt. Qua đây cho thấy đội ngũ CBQL các trường đã quan tâm đến nội dung này.

Các nội dung: Lập kế hoạch bố trí sử dụng ĐNGVMN; Công tác luân chuyển, sàng lọc nâng cao chất lượng ĐNGV; Việc bố trí GV khơng đủ năng lực vào nhiệm vụ khác; Việc khuyến khích ĐNGV phát triển nghề nghiệp có điểm trung bình từ 2.03 - 3.02. Trong đó nội dung có điểm trung bình thấp nhất là Việc bố trí GV khơng đủ năng lực vào nhiệm vụ khác có điểm trung bình là 2.03, đạt mức trung bình.

2.4.3. Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viênmầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Bảng 2.14. Kết quả thống kê đánh giá thực trạng đào tạo, B.D ĐN.GV M.N huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

TT Nội dung Mức độ (%) Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc 1 Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVMN có tính khả thi

50 58 37 42

2,62 326,74 31,02 19,79 22,45 26,74 31,02 19,79 22,45

2

Xây dựng và thực hiện hiệu quả chính sách đãi ngộ, khuyến khích GVMN học tập nâng cao trình độ 10 58 59 60 5,35 31,01 31,55 32,09 2,09 5 3 Kế hoạch xây dựng ĐNGV cốt cán phục vụ cho bồi dưỡng tại chỗ

75 55 34 23

2,97 2 40,11 29,41 18,18 12,30

4 Sử dụng hợp lý giáo viên sau khi đào tạo, bồi dưỡng

83 78 23 3

3,28 1 44,39 41,71 12,30 1,60

5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hiện khóa đào tạo, bồi dưỡng

20 49 65 53 2,19 4

TT Nội dung

Mức độ (%)

Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc

GVMN

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát tại bảng 2.14 cho thấy, các nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đều đạt trung bình trở lên. Trong đó nội dung có điểm trung bình cao nhất là: Sử dụng hợp lý giáo viên sau khi đào tạo bồi dưỡng, điểm 3.28 đạt mức tốt. Qua đây cho thấy đội ngũ CBQL đã quan tâm đến nội dung này. Qua nghiên cứu hồ sơ quản lý tại phòng GD&ĐT thấy rằng, CBQL đã chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ĐNGVMN theo từng năm học, trong đó có xác định mục tiêu và có đề ra các biện pháp khả thi.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV mầm non ở một số trường chưa cụ thể, kế hoạch chưa sát với tình hình thực tế. Việc triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV mầm non chưa được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chưa cao, Việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sau bồi dưỡng chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác, việc sử dụng giáo viên sau khi đi học nâng cao trình độ cịn có chỗ chưa hợp lý… Vì vậy, mặc dù trình độ chun mơn có nâng cao hơn, song năng lực sư phạm và kiến thức chuyên môn của giáo viên sau khi được đào tạo nâng chuẩn chưa tương xứng.

2.4.4. Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá giáo viên mầmnon tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương non tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá GVMN được tác giả khảo sát và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.15. Kết quả đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) Phân tích Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ

bậc

1 Kiểm tra đánh giá ĐNGVMN theo quy định của Bộ GD&ĐT

75 78 33 1

3,21 140,11 41,71 17,65 0,53 40,11 41,71 17,65 0,53

2

Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá các hoạt động của GV

76 60 51 0

3,13 240,64 32,09 27,27 0,00 40,64 32,09 27,27 0,00

3

Kiểm tra, đánh giá có tác dụng thúc đẩy tới mọi hoạt động của ĐNGV

27 47 63 50

2,27 5 14,44 25,13 33,69 26,74

4 Kiểm tra đánh giá đã bao quát mọi hoạt động của GV

52 58 43 34

2,68 4 27,81 31,02 22,99 18,18

5 Tổ chức rút kinh nghiệm sau kiểm tra đánh giá GV

17 49 67 54

9,09 26,20 35,83 28,88 2,15 6 6 Nội dung đánh giá cần bám sát

quy định của Bộ GD&ĐT

70 59 55 3

3,04 3 37,43 31,55 29,42 1,60

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua bảng 2.15 nhận thấy rằng, 6 nội dung kiểm tra, đánh giá GV mầm non huyện Bình Giang , tỉnh Hải Dương được thực hiện và đánh giá cao. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình.

Nội dung: Kiểm tra đánh giá ĐNGVMN theo quy định của Bộ GD&ĐT, có điểm trung bình 3.21 đạt mức khá. Trong những năm gần đây, việc đánh giá ĐNGV ln được phịng GD&ĐT quan tâm và chỉ đạo các trường MN thực hiện đánh giá GV theo đúng quy định.

Ngồi ra cịn các nội dung: Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá các hoạt động của GV; Nội dung đánh giá cần bám sát quy định của Bộ GD&ĐT được đánh giá thực hiện mức độ khá với điểm trung bình (3,04 - 3,13). Đây là những nội dung đội ngũ CBQL cần quan tâm hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng cơng tác kiểm tra, đánh giá vẫn cịn mang tính phong trào, mang tính thi đua là chủ yếu, chưa thực sự giúp đội ngũ giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp của bản thân để xây dựng cho mình kế hoạch tự bồi dưỡng, tự phấn đấu để nâng cao trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chính sách và tạo mơi trường làm việc cho giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Bảng 2.16. Kết quả đánh giá thực trạng chế độ chính sách và tạo mơi trường làm việc cho giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) Phân tích Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ bậc 1 Thực hiện chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ĐNGV đúng, kịp thời

120 42 25 0

3,50 1 64,17 22,46 13,37 0,00

2

Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho ĐNGV phát triển 12 78 43 54 2,25 2 6,42 41,71 22,99 28,88 3 Huy động nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV

8 75 49 55

2,19 4 4,28 40,11 26,20 29,41

4

Xây dựng và tạo môi trường làm việc tự chủ, sáng tạo, phát huy năng lực của GV

11 78 47 51

2,26 3 5,88 41,72 25,13 27,27

5

Xây dựng chế độ chính sách thu hút, đãi ngộ đối với GV có trình độ cao

0 39 63 85

1,75 5

00,00 20,86 33,69 45,45

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua bảng tổng hợp 2.16 ta thấy, các trường mầm non huyện Bình Giang có thực hiện khuyến khích đội ngũ giáo viên chủ động tham gia cơng tác phát triển bản thân . Đồng thời tạo môi trường làm việc để tăng thêm động lực làm việc của họ. Đi sâu nhận xét từng nội dung ta có thể thấy rằng: Nội dung có điểm trung bình cao nhất là: Thực hiện chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ĐNGV đúng, kịp thời, điểm trung bình 3,50, khơng có ý kiến nào đánh giá thực hiện mức độ yếu. Đây là nội dung đội ngũ CBQL đã quan tâm và chỉ đạo có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 47 - 56)

w