HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 30)

5. Cấu trúc luận văn

HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Nhà văn Nguyễn Tuân đánh giá ngắn gọn, súc tích mà nổi bật được vấn đề: “Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa” [59, tr.3], nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: “Quả thật, anh là một người ham sống đến mê mải, sống và đi, đi để được sống, với đất nước, với nhân dân, với con người, đi say mê và say mê viết về họ”, nhà thơ Hoàng Cát đánh giá: “Hoàng Phủ Ngọc Tường có một phong cách viết bút ký văn học của riêng mình. Thế mạnh của ơng là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần như đụng đến vấn đề gì, ở thời điểm nào và ở đâu thì ơng vẫn có thể tung hoành thoải mái ngịi bút được”, và nhà thơ Ngơ Minh gần gũi trong những lời chia sẻ chân tình: “Hồng

Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay.

Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình”, “anh viết và nói bằng trái tim đỏ thắm tình người và tình yêu Tổ quốc” [34]… Hồng Phủ Ngọc Tường có một

vị trí quan trọng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại nói chung và thể loại ký nói riêng. Ơng

có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của thể ký của văn học Việt Nam, chắc chắn rằng độc

giả hôm nay và mai sau vẫn luôn nhớ về ông, nhớ về những trang ký “rất nhiều ánh lửa”.

Chương II

CẢM HỨNG VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI XỨ HUẾ TRONG KÝ

HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

hệ với nguồn tài liệu, tri thức phong phú của các tác giả Lê Quý Đôn, Dương Văn An, Nguyễn Trãi… Từ đó, ơng đi tìm hiểu sâu rộng về nền văn hóa Phú Xuân với nguồn gốc, sự ảnh hưởng, tiếp biến,

lưu giữ qua một thời gian dài. Bằng giọng điệu khách quan đi qua lần lượt các trầm tích lịch sử, Hồng Phủ Ngọc Tường đâu đó vẫn hé lộ những cảm xúc say mê, ngợi ca Huế: từ tên gọi đến quá trình phát triển, giao thoa văn hóa nhưng vẫn ưu ái giữ trong mình những nét đẹp ngàn đời. Nói đến lịch sử cũng là chạm đến địa lý, văn hóa, phong tục, tập quán, ẩm thực, tính cách Huế… như những sợi tơ vàng kết tinh từ bao năm qua.

Đọc bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng ta dường như cảm nhận rằng ơng khơng có ý định thay thế các nhà viết sử mà bằng cảm quan riêng của nhà văn, của nhà viết ký trách nhiệm và say mê và của người con ruột thịt xứ Huế, ông khái quát những nét cơ bản, đặc trưng nhất của truyền thống lịch sử Huế: “Huế là tổng hợp và trở thành” (Trung tâm thành Châu Hóa). Trong cuốn sách bách khoa về Huế của mình, có lẽ ơng ln có tham vọng đưa cả Huế của ngàn xưa và Huế của

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)