Cảm hứng về một thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, thân thiết của Huế

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 31 - 32)

5. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Cảm hứng về một thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, thân thiết của Huế

“Thừa Thiên Huế có địa hình phong phú, hội tụ đủ cả núi sơng, đầm biển. Vì thế, mơi trường và địa

hình đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nên diện mạo kinh đơ Huế và phân bố hệ thống

di tích lịch sử văn hóa Huế” [48, tr. 168].

“Huế là đô thị mà ngự trị là thiên nhiên” [44, tr.124]. Thiên nhiên Huế là cảm hứng bất tận cho các thi sĩ, nhà văn nói chung và Hồng Phủ Ngọc Tường nói riêng. Vì Huế xinh đẹp, mộng mơ và cũng là vì tác giả vốn sinh ra, trưởng thành, gắn bó với nơi đây nên ơng ln nhìn thấy ở Huế những nét đẹp lung linh sắc màu của nó. Quả thật, “Thiên nhiên là nơi Hồng Phủ Ngọc Tường khao khát tìm

Trưng THPT chuyên Trn Đi Nghĩa Năm hc: 2018-2019 (…) thiên nhiên được cảm nhận bằng sự hòa điệu tuyệt vời của tâm hồn con người trong ý thức sâu sắc của chính họ về tầm quan trọng của nó với sự tồn tại của con người cả về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần” [19]. Dường như, các nhà văn, nhà thơ đều mang trong mình tình cảm lớn, sâu nặng

với người bạn thiên nhiên nhưng riêng “với Hoàng Phủ Ngọc Tường, hình như thiên nhiên đã hóa

thân thành máu thịt cuộc đời, trở thành ám ảnh khôn nguôi”

[9]. Thiên nhiên trong ký của ông hiện diện phong phú, đa dạng ở sông nước, rừng núi, nhà vườn đến thế giới các loài cỏ dại mọc đầy trong thành phố… Đây cũng là “đặc trưng trong cấu trúc cảnh quan” của đơ thị Huế. Nó bao gồm “sự chuyển hóa các khơng gian hẹp và rộng, khép và mở, từ vườn nhà đến không gian triền sông Hương, đến khơng gian cảnh quan nhân văn hóa khu Tây – Nam” [44, tr.124]…

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 31 - 32)