Cảm hứng phê phán trước thực trạng Huế ngày nay

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 48 - 50)

5. Cấu trúc luận văn

2.1.3. Cảm hứng phê phán trước thực trạng Huế ngày nay

Đất nước phát triển, đời sống con người ngày càng tốt hơn nhưng đáng buồn thay, song song với quy luật đó tồn tại một quy luật tất yếu khác là môi trường thiên nhiên đang bị báo động. Huế là

cố đô của đất nước, là mảnh đất kinh kì xưa với bao truyền thống tốt đẹp cũng khơng thốt khỏi

quy luật trên. Trước thực trạng môi trường Huế bị tàn phá, Hoàng Phủ Ngọc Tường trăn trở, xót xa lên tiếng trong hàng loạt tác phẩm ký “Báo động về mơi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa”, “Thành phố lịch sử” một cơ may cứu vãn Huế”, “Thành phố và chim”…

Gắn bó với thành phố Huế đã lâu, đã từng yêu thương và nặng lòng biết mấy với cỏ cây, sông núi,

Trưng THPT chuyên Trn Đi Nghĩa Năm hc: 2018-2019 thái độ phê phán thẳng thắn và đưa ra một số giải pháp để cứu vãn thành phố trong bài ký “Báo động về môi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa” và “Thành phố lịch sử” một cơ may cứu vãn Huế”.

Sự vật, hiện tượng ông quan tâm nhiều nhất trước nguy cơ bị phá hủy nghiêm trọng là sông Hương. Về mặt này, ông với kiến trúc sư Nguyễn Trọng Huấn, nhà văn Nguyễn Văn Dũng có sự đồng cảm với nhau sâu sắc vì tất cả đều chung niềm u q và nặng tình với sơng Hương. Mang trong mình

tình cảm thiêng liêng với dịng sơng u thương, ơng đã chỉ rõ những biến dạng, đổi thay mau chóng của nó qua việc tìm hiểu và quan sát hàng ngày. Thứ nhất là hiện tượng lịng sơng cạn dần, làm giảm lưu tốc của dịng sơng và tiếp đó kéo theo sự ơ nhiễm trầm trọng khiến một số loài sinh

vật biến mất hoàn toàn. Nguyên nhân là do nhiều người dân đã khai thác cát sạn triệt để của lịng

sơng. Bên cạnh đó, núi Kim Phụng cũng khơng thốt khỏi số phận bi đát của nó. Các cánh rừng già trên núi hầu như bị hủy hoại không ngừng. Lần thứ nhất, nó đã bị giết chết hết sức thảm khốc trong

chiến tranh vì các chất độc hóa học và giờ đây lại oằn mình dưới những đợt chặt phá rừng, đốt than

bừa bãi. Rừng bị mất, các loài chim quý như Trĩ, Cu đất cũng tuyệt chủng. Khơng chỉ có vậy, thành phố cịn bị ơ nhiễm mơi trường từ khói của các nhà máy, ơ nhiễm âm thanh từ xe cộ, hàng quán bên đường. Còn đâu Huế của ngày xưa cả ngày dìu dặt trong tiếng chim, tiếng ve sầu? Trong “Thành phố và chim”, Hoàng Phủ Ngọc Tường buồn bã nhận ra rằng “bây giờ thành phố vắng bóng chim, hầu như chim chóc đã bỏ Huế mà đi”. Có nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do con người hủy diệt và tàn phá môi trường sinh sống của chúng. Để rồi từ đó, tác giả khơng cịn thấy đàn chim sẻ, chim anh vũ của mình chạy nhảy vô tư trên khắp các nẻo đường xứ Huế. Nó đã bay đi phương trời khác, mãi khơng quay lại, như một lời cảnh tỉnh với con người. Con người đối xử với thiên nhiên như thế thì thiên nhiên cũng phải dần rời bỏ con người, tránh xa cái nơi mà nó đã từng quấn quýt, gắn bó như mái nhà ấm êm một thời.

Trước thực trạng đó, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng khỏi chạnh lịng nhớ lại xưa kia, Huế là nơi hội tụ của một mơi trường thiên nhiên tươi đẹp. Có được như vậy cũng phải đánh giá cao công lao của các bậc tiền nhân đi trước. Ngày xưa, khoa học kĩ thuật và trình độ con người chưa phát triển song mọi người có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. Vào thời nhà Nguyễn, các vị vua “đã biết bảo vệ

vẻ đẹp của sông Hương bằng luật bảo vệ rừng rất nghiêm nhặt, cấm tuyệt dân không được khai

thác rừng làm củi trong những khu vực rộng lớn” (Báo động về mơi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa). Riêng vua Tự Đức đã có chủ trương trồng thật nhiều cây ở trước lăng của ông để “mời gọi chim về”. Các nhà bác học bấy giờ cũng ra sức giữ gìn, trân trọng mơi trường thiên nhiên Huế như nhà bác học Lê Quý Đôn đã “ra nhật lệnh cấm ngặt qn lính khơng được đi chặt củi trên núi điện Hòn Chén” (Báo động về mơi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa)… Họ đã lưu giữ, bảo tồn cho Huế một vẻ đẹp thuần khiết, tự nhiên nhất của thiên nhiên để đến ngày hôm nay. Vậy mà, giờ đây, xã

hội càng hiện đại, phát triển, con người lại càng cho phép mình hủy hoại tất cả mơi trường thiên nhiên Huế. Bài ký này viết vào cuối năm 1995, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Hoàng Phủ Ngọc

Tường với mơi trường Huế. Ơng liên tục chỉ ra thực trạng đáng báo động và đề nghị một số giải pháp cấp thiết để cứu vãn mơi trường. Trong đó, đặc biệt nhất là hành động nạo vét sông Hương, làm hồ chứa nước và trồng rừng, cấm chặt phá rừng để bảo vệ tài sản thiên nhiên của Huế. Ông luôn nhắc mọi người nhớ rằng Huế là nơi “văn hóa và thiên nhiên gắn liền trong một cấu trúc tổng thể”, người Huế “sinh ra, trước khi tiếp thu nguồn giáo dục của trường học thì đã được dạy dỗ bởi một ông thầy vĩ đại là thiên nhiên” và “tính cách Huế, văn hóa Huế, con người Huế là một” (Báo động về môi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa). Có lẽ, nếu thốt ly, xa rời, quay lưng lại với thiên

Trưng THPT chuyên Trn Đi Nghĩa Năm hc: 2018-2019 nhiên thì con người cũng đánh mất đi tính cách và giá trị văn hóa truyền thống sâu xa của mình. Và để dung hịa, giải quyết ổn thỏa việc thành phố vừa phải phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lại vừa giữ gìn được những nét đẹp văn hóa truyền thống, ơng đã chủ trương “Huế phải đi lên (…) nhưng phải bằng bước đi nhẹ nhàng và thơng minh của trí tuệ, để khơng phá

vỡ tâm linh sâu thẳm của nó là văn hóa” (Báo động về mơi trường Huế dưới góc nhìn văn hóa). Thời chiến, Huế khơng thiếu lực lượng thanh niên ra mặt trận đánh giặc bảo vệ đất nước và thời

bình này, q sao cịn có những con người như tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường bằng ngịi bút, trang giấy và tấm lịng của mình ngày đêm miệt mài với cơng việc giữ gìn “di sản văn hóa” cho nước ta nói riêng và nhân loại nói chung.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (hoàng phủ ngọc tường) tư LIỆU và lời BÌNH (Trang 48 - 50)