Mơ hình Hệ số VIF
(Variance Inflation Factor)
Hệ số Durbin – Watson
Mơ hình 1 CB 1,435 1,825
ENV 1,435
Mơ hình Hệ số VIF
(Variance Inflation Factor)
Hệ số Durbin – Watson
CB 1,509
ENV 2,377
OPT 2,120
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả trên SPSS, n=204) Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ tuyến tính với nhau. Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến thường thơng qua hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong bảng kết quả cho này hệ số phóng đại phương sai VIF đều bé hơn 10, chứng tỏ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm tra hiện tượng tự tương quan của phần dư
Trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển chúng ta giả định khơng có tương quan giữa các phần dư hay Cov (ui,uj) = 0 với mọi I, j. Còn nếu tồn tại I và j mà Cov (ui,uj) ≠ 0: thì kết luận có tự tương quan. Theo kinh nghiệm, ta sẽ dùng kiểm định Durbin – Watson (d) để đánh giá hiện tượng tự tương quan. Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan. Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương. Nếu 3 < d < 4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm. Kết quả hồi quy của cả 2 mơ hình đều có hệ số d nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên có thể khẳng định khơng có tự tương quan xảy ra.
4.5.3. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Kiểm định giả thuyết H1 (bao gồm H1a và H1b) Kiểm định giả thuyết H1 (bao gồm H1a và H1b)
Tại kiểm định Pearson, vì hệ số giữa JOB và OPT bằng 0,156 > 0,05 nên hai biến này khơng có quan hệ tương quan, tác giả loại biến này khỏi mơ hình tuyến tính của các biến độc lập với biến trung gian. Từ đó, tác giả kết luận đặc điểm cơng việc khơng có tác động đến tâm lý an tâm và lạc quan của người lao động trong bối cảnh Covid (Bác bỏ giả thuyết H1a).
Đối với kiểm định mơ hình hồi quy cho giả thuyết H1b, cả hai hệ số beta và giá trị p-value đều thỏa mãn điều kiện cần thiết để chấp nhận giả thuyết H1b
(B=0,061 khác 0, sig.=0,042 < 0.05). Do đó tác giả kết luận đặc điểm cơng việc có tác động tích cực đến động lực làm việc của nhân viên trong bối cảnh Covid.
Kiểm định giả thuyết H2 (bao gồm H2a và H2b)
Đối với kiểm định cho giả thuyết H2a, hệ số beta B = 0,095 khác 0 nhưng giá trị p-value (sig.) lại bằng 0,067 > 0,05 nên tác giả bác bỏ giả thuyết H2a, đồng
nghĩa với việc yếu tố lương, thưởng, phúc lợi khơng có tác động đến tâm lý an tâm và lạc quan của nhân viên trong bối cảnh Covid.
Đối với kiểm định cho giả thuyết H2b, hệ số beta B = 0,238 (khác 0) và giá trị p-value sig.=0,000 < 0,05 nên có thể khẳng định ở độ tin cậy 95%, yếu tố lương, thưởng và phúc lợi ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc của nhân viên trong bối cảnh đại dịch Covid. (chấp nhận giả thuyết H2b)
Kiểm định giả thuyết H3 (bao gồm H3a và H3b)
Kết quả số liệu của cả 2 giả thuyết H3a và H3b đều cho ra hệ số beta B khác 0 và p-value bằng 0, từ đó tác giả chấp nhận giả thuyết H3a và H3b, điều này đồng nghĩa với kết luận yếu tố mơi trường làm việc có tác dụng trực tiếp đến động lực làm việc của người lao động lẫn gián tiếp thông qua tâm lý an tâm và lạc quan của họ trong bối cảnh Covid.
Kiểm định giả thuyết H4
Kết quả các giá trị của kiểm định giả thuyết H4 như sau: - Hệ số beta B = 0,382 khác 0
- Giá trị p-value (sig.) bằng 0,000 <0,05
Từ đó tác giả kết luận chấp nhận giả thuyết H4, tức tâm lý an tâm và lạc
quan của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc của họ trong bối cảnh Covid.
Tác giả sẽ thực hiện kiểm định cho giả thuyết H5, tức tác động của đặc điểm nhân khẩu học đến động lực làm việc của người lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh Covid.
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo giới tính và độ tuổi
Với biến định tính là giới tính và độ tuổi, kết quả khảo sát chỉ thu được 2 giá trị (Nam/Nữ; Từ 18 – 25 tuổi/Từ 26 – 34) cho mỗi biến. Do đó tác giả sử dụng kiểm định T-test để kiểm định sự khác biệt của các nhóm đối tượng nhân viên này.