(Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số III)
Các yếu tố độc lập trong mơ hình đều có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0.05 nên các yếu tố trên đều được coi là yếu tố chính ảnh hướng đến Quyết định tham gia bảo hiểm nhân thọ.
Tiến hành so sánh hệ số chuẩn hóa Beta ta thấy được trong 7 yếu tố độc lập thì hai yếu tố Nhận thức giá trị sản phẩm và Ý kiến người thân có tác động cùng chiều
chiều đến biến phụ thuộc QD là Rào cản khi tham gia bảo hiểm nhân thọ có hệ số chuẩn hóa là 0.284 khá cao. Các yếu tố cịn lại mang giá trị trung bình từ 0.182 đến 0.284.
Từ những giá trị trên, ta có thể thành lập phương tình hồi quy chuẩn hóa: QD tham gia bảo hiểm nhân thọ: 0.225 * KN + 0.182 * TH + 0.364 * NT + 0.364 * YK - 0.284 * RC + 0.194 * TL + 0.215 * DC.
Kết quả này là đáp ứng kỳ vọng của tác giả vì theo như phân tích ở phần cơ sở lý thuyết, khách hàng Việt dễ bị tác động bởi yếu tố người thân trong các quyết định của cuộc sống. Và niềm tin vào các công ty BHNT và các sản phẩm BHNT là chưa cao (tồn tại nhiều tiền lệ xấu làm hình ảnh của các doanh nghiệp BHNT khơng cịn tốt), vì vậy, tác động của yếu tố Thương hiệu công ty kém nhất là nằm trong tính tốn của tác giả. Ngồi ra, yếu tố Rào cản tham gia BHNT có vị trí thứ 2 cũng phản ánh đúng về khả năng mà người Việt có thể đáp ứng đủ điều kiện tài chính của các sản phẩm BHNT.
So sánh với các nghiên cứu mà tác giả tham khảo thì so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Búp, nghiên cứu của tác giả đã có nhiều yếu tố tham gia vào nghiên cứu hơn, mà các yếu tố này đều được thơng qua kiểm định cho kết quả có tồn tại sự ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT của NTD. Ngồi ra, các yếu tố của tác giả cịn xúc tích hơn, bao gồm các biến quan sát dễ hiểu, chi tiết trong khi đó nghiên cứu của Nguyễn Thị Búp lại có nhiều yếu tố mang cùng đặc điểm chung như 3 yếu tố: Lợi ích đầu tư, Lợi ích tiết kiệm, Lợi ích tài chính, Lợi ích bảo vệ sức khỏe, Lợi ích khắc phục rủi ro đều nằm trong yếu tố động cơ và quyết định tham gia BHNT. Còn với nghiên cứu của Phạm Thị Loan mặc dù cũng cung cấp đầy đủ thông tin về các khái niệm bảo hiểm, hành vi, tâm lý NTD và các phương pháp thống kê, kiểm định nhưng số yếu tố của nghiên cứu này cịn q ít, cho thấy mức độ khái quát chưa cao. Bên cạnh đó, việc gộp 2 yếu tố tách biệt là sự kiện và động cơ vào cùng một yếu tố gây nên khơng khách quan và chính xác. Cuối cùng, với nghiên cứu của
quyết định tham gia BHNT của KH. Và yếu tố cơng ty bảo hiểm cũng có hệ số hồi quy thấp nhất cho thấy tới thời điểm hiện tại, sự tin tưởng của NTD vào các công ty BHNT vẫn cịn chưa được cải thiện nhiều. Ngồi ra, việc phạm vi nghiên cứu trên giấy tờ của Nguyễn Thị Thùy là Việt Nam nhưng khảo sát chỉ được thực hiện tại TP.Nha Trang và số mẫu chỉ 210 nên chưa đủ để đại diện cho tên đề tài. Tác giả cũng tiến hành đối chiều với các nghiên cứu ngồi nước thì thấy được các yếu tố mà tác giả và đội ngũ tham gia khảo sát sơ bộ đề xuất vẫn còn chưa đầy đủ: thiếu các yếu tố về các đại lý, các yếu tố mang tính vĩ mơ, vi mơ, các yếu tố mang tính xã hội học như truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng, trình độ phát triển… cũng chưa được cân nhắc nhập vào mơ hình nghiên cứu.
4.5.4 Kiểm tra sơ bộ tính độc lập của sai số
Áp dụng quy tắc Durbin – Watson để kiểm định sai số: - Nếu 0 < d < 1: có sự tương quan
- Nếu 1 < d < 3: khơng có sự tương quan - Nếu 3 < d < 4: sự tương quan âm
Xét trong nghiên cứu này, hệ số Durbin – Watson d = 1.545, nằm trong khoảng từ 1 đến 3. Vì vậy, các phần dư độc lập với nhau và không tồn tại mối quan hệ giữa chúng.
4.5.5 Kiểm định đa cộng tuyến
Dựa vào kết quả của phân tích hồi quy đa biến, ta có thể kết luận rằng mơ hình nghiên cứu khơng có đa cộng tuyến (Tolerance - giá trị dung sai > 0,5 và VIF – hệ số phóng đại phương sai < 2).
ty AIA Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Đầu tiên phải tiến hành kiểm định Levene’s test để xem xem sự bằng nhau về phương sai giữa các nhóm yếu tố cần phân tích. Nếu giá trị của Sig. nhỏ hơn 0.05 thì phương sai giữa các nhóm so sánh là khác nhau.
Sử dụng phương pháp kiểm định Independent T-test để xem có hay khơng tồn tại khác biệt trong quyết định tham gia bảo hiểm nhân thọ theo giới tính.
Phương pháp ANOVA được dùng trong việc phân tích sự khác biệt của quyết định mua bảo hiểm của các nhóm khách hàng khác nhau được phân biệt theo các yếu tố như: thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, hơn nhân.
Giới tính: