MỤC 6 ĐỒ DÙNG LÂU BỀN Mục đích:

Một phần của tài liệu 4_ So tay KSMS 2022_17_1 (Trang 125 - 127)

D- Thiết bị và phƣơng tiện vận tả

2. Vƣờn cây công nghiệp, vƣờn cây ăn quả, vƣờn cây lâu năm 6

MỤC 6 ĐỒ DÙNG LÂU BỀN Mục đích:

Mục đích:

Thu thập thơng tin về đồ dùng lâu bền (ĐDLB) của hộ dân cƣ nhằm tính tốn một số chỉ tiêu liên quan đến đời sống vật chất, đồng thời cung cấp thêm thơng tin tính chi tiêu của hộ trong vòng 12 tháng trƣớc thời điểm phỏng vấn, góp phần đánh giá tồn diện mức sống của hộ.

Ngƣời trả lời:

Mục này do chủ hộ hoặc ngƣời biết nhiều thông tin nhất về mua sắm ĐDLB sẽ đại diện hộ trả lời.

Khái niệm/định nghĩa:

Đồ dùng lâu bền: Đồ dùng lâu bền là những đồ dùng phục vụ sinh hoạt của hộ,

thƣờng có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Đồ dùng lâu bền có thể xếp vào các nhóm nhƣ nhóm đồ gỗ (giƣờng, tủ, bàn ghế,...), nhóm đồ điện (tivi, tủ lạnh, máy giặt, bình nóng lạnh...), nhóm đồ thủy tinh, sành sứ, v.v...

Lưu ý:

- Đồ dùng nếu vừa sử dụng cho mục đích sinh hoạt, vừa phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đƣợc tính là ĐDLB của hộ khi đồ dùng đó đƣợc sử dụng trên 50% thời gian cho sinh hoạt của hộ trong 12 tháng trƣớc thời điểm điều tra. Đồ dùng mua về để bán (mang tính chất kinh doanh) khơng đƣợc coi là ĐDLB.

- Chỉ tính những đồ dùng mà hộ sở hữu tồn bộ hoặc một phần. Khơng tính đồ đi thuê, đi mƣợn của hộ khác. Đối với ĐDLB hộ sở hữu cùng với hộ khác thì chỉ tính trên tỷ lệ % trị giá ĐDLB mà hộ sở hữu.

- ĐDLB có thể do hộ mua, nhận (đƣợc cho, tặng) hoặc tự làm.

- Trị giá của các ĐDLB bao gồm cả chi phí lắp đặt, vận chuyển nếu có.

- Chỉ tính những ĐDLB đang đƣợc sử dụng, khơng tính những ĐDLB đã hỏng. Khơng tính những ĐDLB hộ mua/nhận/tự làm nhƣng chƣa sử dụng.

Phƣơng pháp ghi

Câu 1: Xác định bằng cách đánh dấu (x) vào những ĐDLB mà hộ có và đang sử

dụng tại thời điểm khảo sát. Những đồ dùng đƣợc liệt kê tên trong danh mục dù có giá trị nhỏ vẫn cần hỏi để ghi thông tin. Ln hỏi thêm câu hỏi để xác định ngồi những đồ dùng đã liệt kê, hộ cịn loại đồ dùng lâu bền nào khác khơng. Một hộ gia đình có thể có

122

nhiều hơn 1 ĐDLB khác, do vậy ĐTV tiếp tục câu hỏi này cho đến khi thành viên hộ trả lời họ khơng cịn ĐDLB nào khác.

Câu 2: Hỏi các loại ĐDLB mà hộ mua, nhận hoặc tự làm đƣợc đánh dấu X ở

câu 1. Nếu nhiều ĐDLB cùng loại, cùng trị giá, mua/nhận/tự làm đƣợc cùng thời điểm thì đƣợc ghi gộp vào 1 dòng. Nếu các ĐDLB cùng loại nhƣng khác trị giá hoặc mua/nhận/tự làm khác thời điểm thì ghi mỗi ĐDLB vào 1 dịng. ĐTV ghi rõ tên ĐDLB và ghi mã số theo mã số trong danh mục đồ dùng lâu bền ở câu 1.

Câu 3: Chỉ ghi số lƣợng ĐDLB khi có nhiều ĐDLB cùng loại, cùng trị giá và

mua/nhận/tự làm cùng thời điểm.

Câu 4: Ghi thời điểm mà hộ mua/nhận/tự làm ĐDLB. Đối với những ĐDLB

mua/nhận/tự làm trƣớc năm 2019 chỉ cần ghi năm (bỏ trống cột tháng). Nếu mua/nhận/tự làm trong năm 2019 và 2020 thì phải ghi đủ cả tháng và năm để có thể tính đƣợc những khoản chi mua trong năm của hộ. ĐTV tìm cách gợi ý để xác định đúng năm mua/nhận/tự làm ĐDLB này, không đƣợc bỏ trống (phƣơng pháp gợi ý giống nhƣ cách gợi lại thu thập thông tin về năm sinh). Tháng mua/nhận/tự làm ĐDLB phải ghi đủ 2 chữ số, năm ghi đủ 4 chữ số.

Câu 5: Ghi toàn bộ trị giá ĐDLB của hộ mua/nhận/tự làm trong 12 tháng qua.

Nếu ĐDLB nhận hoặc tự làm không phải mua (ngƣời khác cho, tặng, hộ tự làm…) thì tính theo trị giá của ĐDLB cùng loại ở địa phƣơng tại thời điểm nhận hoặc tự làm.

Câu 6: Ghi tồn bộ trị giá cịn lại của ĐDLB theo hiện trạng của ĐDLB theo giá

thị trƣờng địa phƣơng tại thời điểm phỏng vấn. Với những ĐDLB đã cũ, giá trị sử dụng thấp, nếu khó ƣớc tính theo giá thị trƣờng tự do vào thời điểm phỏng vấn thì căn cứ vào số năm đã sử dụng và giá mua mới của ĐDLB tƣơng tự tại thời điểm phỏng vấn để ƣớc trị giá còn lại.

Câu 7: ĐTV cộng tổng trị giá các ĐDLB hộ đã mua/nhận/tự làm trong 12 tháng

123

Một phần của tài liệu 4_ So tay KSMS 2022_17_1 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)