Những quy định cho điều tra viên khi phỏng vấn và ghi thông tin vào phiếu phỏng vấn:
1. ĐTV phải ghi những thông tin hỏi đƣợc vào phiếu ngay khi phỏng vấn, không đƣợc ghi ra giấy để sau cuộc phỏng vấn mới ghi vào phiếu, hoặc không đƣợc nhớ câu trả lời và sau cuộc phỏng vấn mới ghi lại vào phiếu.
2. ĐTV không cho ngƣời trả lời nghe hoặc xem những nội dung của câu hỏi, mã trả lời đƣợc in bằng chữ IN HOA. ĐTV phải tìm mã hoặc câu trả lời có nội dung phù hợp nhất với câu trả lời của ngƣời trả lời. Nếu khơng có mã phù hợp, ĐTV có thể sử dụng mã “khác” và ghi rõ thêm vào phần để trống cho phù hợp.
33
đọc rõ ràng cho ngƣời trả lời nghe. Các chữ in hoa là hƣớng dẫn hoặc phƣơng án trả lời, ĐTV không đọc cho ngƣời trả lời nghe.
Ví dụ 1:
Mục 1A, câu 1:
“GHI HỌ TÊN BẰNG CHỮ IN HOA VÀ THEO THỨ TỰ GIA ĐÌNH HẠT NHÂN" Câu này là câu hƣớng dẫn ĐTV, không phải đọc cho ngƣời trả lời nghe.
Ví dụ 2:
Mục 4A, câu 8a:
"…[TÊN]… làm việc cho tổ chức, cá nhân nào?" - LOẠI HÌNH KINH TẾ HỘ NƠNG, LÂM, THỦY SẢN/CÁ NHÂN..........1 (>>9)
HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ.............2 (>>9) TẬP THỂ ………...................................................3 (>>9) TƢ NHÂN .............................................................4 (>>9) NHÀ NƢỚC ………..............................................5
VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI..............................6 (>>9)
ĐTV đọc câu hỏi cho ngƣời trả lời nghe mà khơng đọc các phƣơng án trả lời vì chúng đƣợc in bằng chữ in hoa. Sau đó ĐTV tự ghi mã có nội dung thích hợp nhất với câu trả lời của ngƣời trả lời.
3. Các câu hỏi hầu hết đƣợc đánh mã sẵn, trừ một số câu do đội trƣởng đánh mã sau. ĐTV phải điền mã số tƣơng ứng với câu trả lời vào câu thích hợp. Nếu câu trả lời là số lƣợng thì ghi số lƣợng đó vào ơ thích hợp.
Ví dụ 3: Mục 8. Tham gia các chƣơng trình trợ giúp, câu 17
"So với 5 năm trƣớc (năm 2016), cuộc sống gia đình [ƠNG/BÀ] có đƣợc cải thiện hơn khơng?"
CĨ, CẢI THIỆN HƠN NHIỀU..................1 (>>19) CÓ, CẢI THIỆN HƠN MỘT CHÚT..........2 (>>19) NHƢ CŨ.....................................................3 GIẢM SÚT.................................................4 KHÔNG BIẾT............................................9 (>>19) Ngƣời trả lời: "Có". 1 1
34
ĐTV cần hỏi thêm: “Cuộc sống đƣợc cải thiện hơn nhiều hay chỉ một chút?”. Ngƣời trả lời: “Cải thiện hơn nhiều”.
ĐTV phải ghi mã số 1 vào ơ bên phải tƣơng ứng.
Ví dụ 4: Mục 7. Nhà ở, câu 10
"Nếu mua tồn bộ chỗ ở này bây giờ, theo [ƠNG/BÀ] khoảng bao nhiêu tiền?" Ngƣời trả lời : "500 triệu đồng".
ĐTV viết số “500 000” vào ơ bên phải:
NGHÌN ĐỒNG
4. Các ký hiệu bƣớc nhảy từ một câu hỏi sang các câu hỏi khác nhƣ sau: a) Nếu khơng có bƣớc nhảy thì hỏi câu tiếp theo
Ví dụ 5: Mục 1A, câu 2:
“Giới tính của …[TÊN]…” NAM............... 1 NỮ. ..................2
Sau khi trả lời, ĐTV hỏi tiếp câu 3 vì khơng có ký hiệu bƣớc nhảy nào.
b) Ký hiệu (>>) luôn đứng sau một mã hoặc giá trị trả lời nhất định và chỉ ra câu hỏi, phần, mục hoặc ngƣời tiếp theo cần chuyển đến để tiếp tục phỏng vấn.
Ví dụ 6: Mục 2, câu 4:
"Hiện nay …[TÊN]… có đi học khơng?" CĨ............... 1 (>>6) NGHỈ HÈ.....2 (>>6) KHÔNG...... 3
Nếu trả lời là "có" hoặc “nghỉ hè”, ĐTV ghi mã số tƣơng ứng và chuyển đến hỏi câu 6. Nếu trả lời là "không", ĐTV ghi mã 3 và hỏi câu tiếp theo.
c) Ký hiệu cho phép ĐTV chuyển đến câu hỏi, phần, mục hoặc ngƣời tiếp theo để tiếp tục phỏng vấn mà không cần biết mã/giá trị câu trả lời của câu hỏi đó là gì.
Ví dụ 7: Mục 4, câu 27 - Phiếu phỏng vấn xã:
"Trung tâm/trạm khuyến nông gần nhất cách xã bao xa?"
Trong ví dụ này, bất kỳ câu trả lời đƣợc ghi giá trị là bao nhiêu, ĐTV đều chuyển
>>
500 000
35 đến hỏi câu 33. đến hỏi câu 33.
5. Những câu hỏi trong phiếu phỏng vấn thƣờng sử dụng cụm từ [ÔNG/BÀ] hoặc …[TÊN]… để chỉ đối tƣợng điều tra (trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngƣời trả lời thay). Trong tình huống cụ thể ĐTV cần phải chọn cách xƣng hô hoặc ghép tên của đối tƣợng điều tra phù hợp với tên, tuổi và giới tính của ngƣời đó.
6. Nếu câu trả lời khơng có trong danh sách các mã trả lời đã liệt kê thì ĐTV phải đƣa vào mã “KHÁC”. Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, ĐTV nên hỏi cụ thể hơn và ghi vào phần để trống để đội trƣởng hoặc giám sát viên khi kiểm tra có thể theo dõi đƣợc.
Ví dụ 8: Mục 4D, câu 2 mã 112 “Khác (Ghi rõ______________)”.
Ngƣời trả lời: "Thu từ trúng số đề 12 triệu đồng". ĐTV ghi nhƣ sau: “Khác (ghi rõ trúng số đề )” 7. Các chỉ tiêu giá trị đơn vị tính là NGHÌN ĐỒNG.
8. Các ký tự viết tắt:
Các dòng tổng số chi hoặc thu đƣợc viết tắt gồm 3 phần X, Y và Z. Trong đó: X là số thứ tự mục (ví dụ 2, 3, 4A,…).
Y là viết tắt của tên chỉ tiêu (CT: chi tiêu; C: chi; TN: thu nhập; T: thu;…). Z là số thứ tự của chỉ tiêu trong mục hoặc phần đó.
Ví dụ: 3CT1, 3CT2, 3CT3 lần lƣợt là chi tiêu y tế 1, 2 và 3; 3CT là tổng chi tiêu
y tế.