CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
7.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
7.3.1. Các biến số ngân lưu
Trong phân tích tài chính dự án, ta sử dụng dịng ngân lưu chứ khơng sử dụng lợi nhuận như là cơ sở để đánh giá dự án. Bởi lợi nhuận khơng phản ánh chính xác thời điểm thu tiền và chi tiền của dự án, vì vậy khơng phản ảnh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời giá tiền tệ.
Để phân tích tính tốn các chỉ tiêu tài chính của dự án, ta sử dụng dòng ngân lưu. Ngân lưu (dịng tiền tệ) là bảng dự tốn thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, bao gồm các khoản thực thu (ngân lưu vào), khoản thực chi (ngân lưu ra) của dự án tính theo từng năm.
Dòng ngân lưu ròng = Dòng ngân lưu vào - Dòng ngân lưu ra
- Ngân lưu vào: Gồm doanh thu, thu hồi vốn lưu động, thanh lý tài sản cố định và nhận nợ vay. Vốn lưu động được coi như phần vốn đầu tư ở thời điểm đầu (Xem chi tiết diễn giải tính tốn vốn lưu động của dự án ở PHỤ LỤC 5. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG). Trong quá trình khai thác dự án nó ln chuyển khơng
ngừng thể hiện trong các xuất quỹ. Cuối dự án, vốn lưu động lại quay về như thu nhập. Do đó năm cuối cùng của dự án phải thu hồi vốn lưu động trong dòng ngân lưu vào.
- Ngân lưu ra: Gồm chi đầu tư, đầu tư thay thế, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí hằng năm và trả nợ (cả nợ gốc lẫn lãi vay). Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định ở bảng báo cáo thu nhập của dự án.
7.3.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Tổng đầu tư
Phân tích hiệu quả tài chính theo quan điểm Tổng mức đầu tư để thấy được lợi ích thật sự của bản thân dự án và định hướng cho Chủ đầu tư của dự án về phương thức huy động vốn, các cơ chế tài chính để dự án hoạt động đạt được mức sinh lời hợp lý, đảm bảo cho dự án hoạt động bền vững lâu dài và hiệu quả cao. Qua tính tốn dịng ngân lưu, ta được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính theo quan điểm Tổng đầu tư.
Theo quan điểm Tổng đầu tư, do đầu tư ban đầu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nên ta sử dụng suất chiết khấu bằng chi phí vốn bình qn trọng số của các nguồn vốn đó (WACC) để tính tốn các chỉ tiêu tài chính:
WACC = %D x rd + %E x re = 66,55% x 10% + 33,45% x 16% = 12,01% Trong đó:
%D: Tỷ lệ nợ vay %E: Tỷ lệ vốn CSH rd: Lãi suất vay nợ
SVTH- Ngành KTXD 58
re: Suất sinh lời đòi hỏi của vốn CSH
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính được xác định ở Bảng 7.5.
Bảng 7.5. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Tổng đầu tư
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 Hiện giá thu hồi ròng của dự án (NPV) 1.000 đồng 73.405.167
2 Suất thu hồi nội bộ của dự án (IRR) % 19,52
3 Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) 1,51
4 Thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu 6 năm 6 tháng
5 Thời gian hồn vốn có chiết khấu 9 năm 4 tháng
Nhận xét
- Với suất chiết khấu bằng 12,01%, hiện giá thu hồi ròng của dự án NPV > 0, suất sinh lợi nội tại IRR = 19,52% > 12,01% cho thấy dự án đem lại hiệu quả về mặt tài chính và mang tính khả thi cao.
- Với chỉ tiêu B/C = 1,51 > 1 chứng tỏ dự án này đáng giá. Đây là một chỉ tiêu so sánh tương đối, có thể hiểu là với 1 đồng vốn đầu tư cho dự án thì sẽ thu lại được 1,51 đồng.
- Thời gian hoàn vốn Thv là khoảng thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu.
Kết luận:
Theo quan điểm Tổng đầu tư, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên đều hợp lý nên dự án đáng giá, mang lại hiệu quả khá cao về tài chính. Dự án được chấp nhận.
(Xem chi tiết tính tốn ngân lưu ở PHỤ LỤC 13. BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN THEO QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ).
7.3.3. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Chủ đầu tư
Trong tính tốn phân tích hiệu quả kinh tế tài chính của dự án thì việc xác định suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu tư.
Suất chiết khấu của dự án được xác định dựa vào chi phí sử dụng vốn của dự án và tùy thuộc vào quan điểm phân tích tài chính của dự án, trong đó chi phí sử dụng vốn của dự án lại phụ thuộc vào cơ cấu các nguồn vốn huy động.
Cụ thể với dự án Khách sạn Avatar thì suất chiết khấu tính tốn theo quan điểm Chủ đầu tư (chủ sở hữu) là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu re.
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu re được xác định trên cơ sở tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE của ngành dịch vụ du lịch trong những năm gần đây.
SVTH- Ngành KTXD 59
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính được xác định ở Bảng 7.6.
Bảng 7.6. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Chủ đầu tư
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 Hiện giá thu hồi ròng của dự án (NPV) 1.000 đồng 45.679.449
2 Suất thu hồi nội bộ của dự án (IRR) % 25,83
3 Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) 1,91
4 Thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu 6 năm 9 tháng
5 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 9 năm 5 tháng
Nhận xét
- Với suất chiết khấu bằng 16%, hiện giá thu hồi ròng của dự án NPV > 0, suất sinh lợi nội tại IRR = 25,83% > 16% cho thấy dự án đem lại hiệu quả về mặt tài chính và mang tính khả thi cao.
- Với chỉ tiêu B/C = 1,91 > 1 chứng tỏ dự án này đáng giá. Đây là một chỉ tiêu so sánh tương đối, có thể hiểu là với 1 đồng vốn đầu tư cho dự án thì sẽ thu lại được 1,91 đồng.
- Thời gian hoàn vốn Thv là khoảng thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu.
Kết luận:
Theo quan điểm Chủ đầu tư, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên đều hợp lý nên dự án đáng giá, mang lại hiệu quả khá cao về tài chính. Dự án được chấp nhận.
(Xem chi tiết tính tốn ngân lưu ở PHỤ LỤC 14. BÁO CÁO NGÂN LƯU DỰ ÁN THEO QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ).
7.3.4. Phân tích điểm hịa vốn
Điểm hịa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra. Nói cách khác, điểm hịa vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh thu và đường biểu diễn chi phí. Doanh thu hịa vốn là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được để hiệu quả tài chính khơng lời mà cũng khơng lỗ.
Cơng thức tính doanh thu hịa vốn:
Doanh thu hịa vốn = Tổng định phí / (1 – Biến phí /Doanh thu thuần) Mức hịa vốn các năm = Doanh thu hòa vốn/Doanh thu thuần.
Mức hịa vốn trung bình của dự án: 30,87%
Doanh thu hịa vốn trung bình: 30.907.782 (1.000 đồng).
(Xem chi tiết tính tốn và phân tích điểm hịa vốn ở PHỤ LỤC 15. PHÂN TÍCH HỊA VỐN).
SVTH- Ngành KTXD 60
7.3.5. Phân tích độ nhạy
7.3.5.1. Cơ sở lí luận
Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan, là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa các đại lượng đầu vào khơng an tồn và đại lượng đầu ra.
Các đại lượng đầu vào mà Chủ đầu tư có thể cho rằng khơng an tồn là: Biến phí, cơng suất sử dụng phịng khách sạn.
Các đại lượng đầu ra cần phân tích: Chỉ tiêu hiện giá thu hồi rịng (NPV), tỷ suất thu lợi nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn (Thv), tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận/vốn đầu tư), điểm hịa vốn.
7.3.5.2. Phân tích độ nhạy của dự án
Trong quá trình hoạt động dự án sẽ chịu nhiều yếu tố tác động cùng một lúc làm thay đổi lợi ích của dự án, vì vậy ta phải xem xét yếu tố độ nhạy dưới tác dụng của nhiều yếu tố một lúc. Để thực hiện thao tác này, ta sẽ tiến hành phân tích độ nhạy trên phần mềm Excel với bảng tính 1 chiều và 2 chiều.
Độ nhạy 1 chiều:
Phân tích độ nhạy 1 chiều của NPV, IRR theo quan điểm Chủ đầu tư khi thay đổi cơng suất, biến phí. Cơng suất là yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của dự án. Biến phí bao gồm những chi phí như dụng cụ nguyên vật liệu hay chi phí điện, nước, internet... Do đó cơng suất và biến phí là những yếu tố có khả năng biến động theo thị trường và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của dự án.
Dùng hàm Goal seek ta xác định được NPV bắt đầu chuyển dấu từ dương sang âm. Kết quả cho thấy khi cơng suất biến động giảm đi 18% thì NPV=0, khi biến phí biến động tăng lên 19% thì NPV=0.
(Xem chi tiết ở PHỤ LỤC 16. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 1 CHIỀU).
Kết luận:
Khi các nhân tố đầu vào thay đổi đều ảnh hưởng đến các yếu tố đầu ra. Dựa vào kết quả tính tốn, ta thấy:
Khi phân tích độ nhạy của yếu tố công suất hoạt động, ta thấy NPV và IRR của dự án đều biến động lớn. Khi cơng suất giảm 6% thì NPV giảm 31,78%, IRR giảm 11,94%, yếu tố này khá nhạy. Khi biến phí tăng 9% thì NPV giảm 50%, IRR giảm 18,79%, yếu tố này khá nhạy.
Qua bảng phân tích độ nhạy, ta thấy khi các yếu tố đầu vào thay đổi trong khoảng tăng giảm 20% thì NPV > 0, IRR > WACC. Do đó, dự án hồn tồn đáng giá và có tính khả thi cao.
SVTH- Ngành KTXD 61
Độ nhạy 2 chiều:
Để có kết quả đáng tin cậy hơn, ta tiến hành phân tích độ nhạy hai chiều để xem xét ảnh hưởng của nhiều tham số cùng một lúc.
Phân tích tác động của cặp yếu tố Cơng suất hoạt động - Biến phí. Đây là cặp yếu tố khá nhạy tác động mạnh đến các chỉ tiêu tài chính.
SVTH- Ngành KTXD 62