Kiểm định và đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Trang 68 - 75)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ

3.3.3 Kiểm định và đánh giá thang đo

Hệ thống thang đo đo lường được đánh giá và kiểm định Cronbach’s Alpha để kiểm tra hệ số tương quan và mối quan hệ giữa các biến, thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra sự tương tác giữa biến đo lường trong từng nhân tố.

3.3.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

- Thang đo “Nhận thức sự hữu ích” (NTHI) có hệ số cronbach’s alpha tởng thể là 0.757 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tởng ở mức cho phép 0.516 - 0.586 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ

- Thang đo “Nhận thức sự dễ dàng sử dụng” (DDSD) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.738>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.497 - 0.5894(>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “Thái độ” (TD) có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.818>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.629 - 0.655 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “Hình ảnh ngân hàng” (HANH) có hệ số cronbach’s alpha tởng thể là 0.641>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tởng ở mức cho phép 0.438 - 0.466 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

57

- Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” (KSHV) có hệ số cronbach’s alpha tởng thể là 0.653>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.435 - 0.487 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “QDSD dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” (QDSD) có hệ số cronbach’s alpha tởng thể là 0.727>0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.509 – 0.588 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo về các thành phần Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức sự dễ dàng sử dụng, Thái độ, Hình ảnh ngân hàng, Nhận thức kiểm soát hành vi, QDSD dịch vụ Internet Banking được thể hiện trong bảng dưới. Các thang đo được thể hiện bằng biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu ( > 0.6).

Bảng 3.9: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số

Trung bình thang đo nếu loại bỏ chỉ

báo

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ chỉ báo

Tổng biến số tương ứng

Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ chỉ báo

Nhận thức sự hữu ích (NTHI), Cronbach’s alpha= 0.757

NTHI1 11.13 3.263 0.568 0.692

NTHI2 11.03 3.454 0.516 0.720

NTHI3 11.14 3.230 0.586 0.682

NTHI4 11.13 3.362 0.545 0.705

Nhận thức sự dễ dàng sử dụng (DU), Cronbach’s alpha=0.738

DDSD1 9.67 3.552 0.505 0.693

DDSD2 9.65 3.299 0.532 0.678

DDSD3 9.68 3.170 0.589 0.644

58

Thái độ (TD), Cronbach’s alpha=0.818

TD1 11.07 3.453 0.637 0.771

TD2 11.06 3.578 0.655 0.764

TD3 11.00 3.456 0.636 0.772

TD4 11.07 3.439 0.629 0.776

Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Cronbach’s alpha=0.653

KSHV1 7.42 1.631 0.470 0.548

KSHV2 7.40 1.662 0.487 0.525

KSHV3 7.33 1.759 0.435 0.595

Hình ảnh ngân hàng (HANH), Cronbach’s alpha= 0.641

HANH1 7.40 1.576 0.438 0.562

HANH2 7.42 1.574 0.449 0.547

HANH3 7.35 1.518 0.466 0.523

Quyết định sử dụng dịch vụ (QDSD), Cronbach’s alpha= 0.727

QDSD1 6.82 1.728 0.509 0.688

QDSD2 6.88 1.688 0.588 0.594

QDSD3 6.87 1.696 0.551 0.637

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình bao gồm 6 yếu tố là: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức sự dễ dàng sử dụng, Thái độ, Hình ảnh ngân hàng, Nhận thức kiểm soát hành vi, quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng. Các yếu tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành. Phương pháp rút trích nhân tố được lựa chọn là phương pháp Principal Nhân tố với phép quay Varimax.

Thang đo trong nghiên cứu có 6 thang đo với 18 biến quan sát của 5 nhân tố độc lập và 3 biến quan sát của 1 nhân tố phụ thuộc đạt yêu cầu về mức độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

3.3.3.3 Phân tích nhân tố cho biến độc lập

59

dịch vụ Internet Banking đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố. Kết quả, các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện hệ số Factor loading >0.5, mơ hình có 18 biến quan sát đại diện cho 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến QDSD dịch vụ Internet Banking có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.

• Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test)

Bảng 3.10: Bảng hệ số KMO và kiểm định Barlett’s KMO và Kiểm tra của Bartlett KMO và Kiểm tra của Bartlett KMO và Kiểm tra của Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường mức độ thích hợp của việc lấy mẫu 0.837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1666.275

df 153

Sig. 0.000

Thước đo KMO (Kaiser–Meyer-Olkin) có giá trị = 0.837 thỏa mãn 0.5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.

Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.000 <0.05. Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

• Kiểm định phương sai trích của các yếu tố tác động đến QDSD dịch vụ Internet Banking.

Bảng 3.11: Bảng hệ số Eigenvalues

Tổng phương sai được giải thích

Nhân tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Tổng % of Variance Cumulative % Tổng % of Variance Cumulative % Tổng % of Variance Cumulative % 1 4.717 26.207 26.207 4.717 26.207 26.207 2.611 14.508 14.508 2 1.773 9.850 36.057 1.773 9.850 36.057 2.348 13.046 27.554 3 1.697 9.426 45.483 1.697 9.426 45.483 2.255 12.526 40.080 4 1.443 8.015 53.498 1.443 8.015 53.498 1.819 10.103 50.184 5 1.193 6.627 60.125 1.193 6.627 60.125 1.789 9.941 60.125 6 0.756 4.199 64.323 7 0.735 4.082 68.405 8 0.697 3.870 72.275

60 9 0.654 3.634 75.909 10 0.617 3.426 79.335 11 0.575 3.192 82.527 12 0.535 2.972 85.498 13 0.493 2.739 88.237 14 0.475 2.638 90.875 15 0.465 2.583 93.458 16 0.412 2.290 95.748 17 0.400 2.224 97.972 18 0.365 2.028 100.000

Extraction Method: Principal Nhân tố Analysis.

Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%. Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tởng phương sai trích ở dịng Nhân tố số 5 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 60.125% >50% đáp ứng tiêu chuẩn.

Kết luận: 60.125% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát

• Kiểm định hệ số factor loading

Bảng 3.12: Bảng kết quả phân tích nhân tố Ma trận xoay nhân tố Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 TD2 0.805 TD1 0.780 TD3 0.747 TD4 0.736 NTHI3 0.790 NTHI4 0.733 NTHI1 0.730 NTHI2 0.655 DDSD3 0.797

61 DDSD1 0.695 DDSD2 0.692 DDSD4 0.688 KSHV1 0.751 KSHV2 0.739 KSHV3 0.684 HANH2 0.767 HANH3 0.757 HANH1 0.743

Extraction Method: Principal Nhân tố Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5 nhân tố với 18 biến quan sát.

3.3.3.4 Phân tích nhân tố phụ thuộc

• Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)

Bảng 3.13: Bảng hệ số KMO và kiểm định Barlett’s KMO và Kiểm tra của Bartlett KMO và Kiểm tra của Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường mức độ thích hợp của việc lấy mẫu

0.675 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 217.392 df 3 Sig. 0.000

Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.675 thỏa mãn 0.5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.

62 tương quan với nhau trong nhóm nhân tố.

• Kiểm định phương sai trích của các yếu tố

Bảng 3.14: Bảng hệ số Eigenvalues

Tổng phương sai được giải thích

Nhân tố

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Tổng % of Variance Cumulative % Tổng % of Variance Cumulative % 1 1.945 64.823 64.823 1.945 64.823 64.823 2 0.587 19.564 84.386 3 0.468 15.614 100.000

Extraction Method: Principal Nhân tố Analysis.

Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%

Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tởng phương sai trích ở dịng Nhân tố số 1 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của yếu tố là 64.823% >50% đáp ứng tiêu chuẩn

Kết luận: 64.823% thay đởi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát • Kiểm định hệ số factor loading

Bảng 3.15: Bảng kết quả phân tích nhân tố Nhân tố Matrixa Nhân tố Matrixa Nhân tố 1 QDSD2 0.832 QDSD3 0.808 QDSD1 0.774

Extraction Method: Principal Nhân tố Analysis. a. 1 Nhân tốs extracted.

Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor

63

loading ≥0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.

Đặt tên và giải thích nhân tố

Như vậy, mơ hình nghiên cứu và các thang đo sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm: 5 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến QDSD dịch vụ Internet Banking và 1 biến phụ thuộc QDSD dịch vụ Internet Banking, cụ thể như sau:

Bảng 3.16: Bảng tóm tắt và đặt tên nhân tố

TT Mã nhân tố Biến đại diện Tên nhân tố

1 NTHI NTHI1; NTHI2; NTHI3;

NTHI4; Nhận thức sự hữu ích

2 DDSD DDSD1; DDSD2; DDSD3;

DDSD4 Nhận thức sự dễ dàng sử dụng

3 HANH HANH1; HANH2; HANH3 Hình ảnh ngân hàng

4 TD TD1; TD2; TD3; TD4; Thái độ

5 KSHV KSHV1; KSHV2; KSHV3 Nhận thức kiểm soát hành vi

ĐỘC LẬP Tổng số biến: 18

Y QDSD1; QDSD2; QDSD3; QDSD dịch vụ Internet

Banking

PHỤ THUỘC Tổng số: 3 biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)