3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đặc điểm Công ty TNHH MTV phân đạm và hóa chất Hà Bắc
3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 18/02/1959, tại Bắc Kinh - Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc ký Hiệp định về việc Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng nhà máy phân đạm bằng viện trợ khơng hồn lại. Đây thể hiện biểu tượng cao đẹp cho tình hữu nghị giữa hai Đảng, Chính phủ và nhân dân hai nước Việt - Trung. Đây là nhà máy phân đạm đầu tiên của Việt Nam, với sản lượng thiết kế là 10 vạn tấn phân bón Urê một năm, với ngun liệu chính là than cục.
Ngày 29/01/1975, Nhà máy phân đạm Hà Bắc được thành lập theo Quyết định số 178/HC-QLKT của Tổng cục trưởng Tổng cục Hóa chất (bao gồm cả Nhà máy điện Hà Bắc và nhà máy cơ khí Hà Bắc). Ngày 12/12/1975, bao phân đạm urê đầu tiên xuất xưởng, đánh dấu thời điểm quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy phân đạm Hà Bắc.
Trong thời gian từ 1976 ÷ 1977, Nhà máy trong giai đoạn chạy thử và sản xuất ban đầu. Tuy nhiên, kết thúc giai đoạn này, dây truyền sản xuất vẫn chưa chạy máy liên tục, dài ngày và chưa đạt công suất thiết kế. Đồng thời trong giai đoạn này, do nhiều lý do, các chuyên gia của Trung Quốc cũng rút về nước, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới chạy thử, nghiệm thu của Nhà máy.
Từ năm 1978 ÷ 1983, Nhà máy chính thức bước vào giai đoạn sản xuất theo kế hoạch pháp lệnh của Nhà nước, tuy nhiên do cơng nghệ khơng ổn định; tình hình cung cấp nguyên nhiên vật liệu khó khăn, nên sản xuất của Nhà máy ngày càng kém đi, sản lượng thấp, Nhà máy đứng trước nguy cơ ngừng sản xuất.
Giai đoạn từ năm 1983 ÷ 1990, mặc dù Đảng và Nhà nước đã có chủ trương, cơ chế cho các doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh, đổi mới hoạt động. Tuy nhiên, Nhà máy vẫn trong tình trạng sản xuất hết sức khó khăn, do cơng nghệ khơng ổn định, thiếu nguyên nhiên vật liệu, điện và các vật tư thiết bị, phụ tùng thay thế khan hiếm; sự biến động về giá, lương, tiền cũng ảnh hưởng khơng ít đến tình hình sản xuất của Nhà máy.
máy. Cơng ty thực sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự hạch toán kinh doanh. Công ty đã triển khai thực hiện ba chương trình đầu tư lớn, đó là: chương trình khơi phục và cải tạo dây truyền sản xuất hiện có; chương trình đa dạng hóa sản phẩm và chương trình đầu tư dây truyền sản xuất phân đạm mới công suất 28 vạn tấn. Năm 1993, công ty đã sản xuất đạt sản lượng thiết kế và sản lượng hàng năm ngày càng tăng, Năm 1996, sản lượng đạt 12 vạn tấn urê. Do sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nên Cơng ty có điều kiện đầu tư và mở rộng sản xuất, đời sống của công nhân viên chức ngày càng được cải thiện và nâng cao. Công ty đã đầu tư sản xuất các sản phẩm mới như axít salicilic, CO2 lỏng và CO2 rắn, giấy đế, than hoạt tính v.v.
Giai đoạn từ năm 1997 ÷ 1999, do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, giá urê trên thị trường thế giới và trong nước giảm mạnh, dẫn đến sản xuất kinh doanh của công ty bị thua lỗ (trong hai năm bị lỗ 40,8 tỷ đồng). Năm 1998, dự án mở rộng nhà máy 28 vạn tấn phải tạm dừng không thực hiện; dây truyền sản xuất phải giảm sản lượng, công nhân thiếu việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên công ty hết sức khó khăn. Cơng ty một lần nữa lại đứng trước nguy cơ ngừng sản xuất và đóng cửa. Năm 1999, được sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ và các bộ ngành trong việc khoanh nợ, giãn nợ và trợ giá cho công ty, công ty đã dần khôi phục sản xuất, sản xuất của cơng ty đã dần hịa vốn và bắt đầu có lãi.
Giai đoạn từ 2000 đến nay, đây là giai đoạn được đánh giá là phát triển mạnh mẽ nhất trong quá trình xây dựng và phát triển của công ty. Tháng 12/1999, trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ, Thủ tướng hai nước đã thỏa thuận Trung Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam cải tạo kỹ thuật Nhà máy Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc. Mục tiêu của cải tạo kỹ thuật là “chuyển lỗ thành lãi”. Ngày 12/6/2000, Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước được ký kết, theo đó Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ Dự án 32,8 triệu USD, trong đó có 10,8 triệu USD viện trợ khơng hồn lại, 20 triệu USD cho vay 20 năm không lãi, ân hạn 10 năm. Nội dung của dự án là cải tạo kỹ thuật dây truyền hiện có, nâng công suất của dây truyền từ 10 vạn lên 15 vạn tấn, cải tạo thay thế các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu. Dự án được triển khai thực hiện trong hai năm, chính thức hồn thành vào tháng 3/2003. Ngay sau khi đưa hệ thống sau cải tạo kỹ thuật vào hoạt động, năm 2003 sản lượng của công ty đã đạt 15 vạn tấn. Công ty đã tiếp tục đầu tư và triển khai
thực hiện chương trình nâng sản lượng urê của cơng ty lên 18 vạn tấn một năm. Năm 2006, sản lượng urê của công ty đạt 18 vạn tấn.
Sản xuất kinh doanh của cơng ty liên tục có hiệu quả và ngày càng tăng từ năm 2000 đến nay, đời sống của công nhân viên chức ngày càng được cải thiện và nâng cao. Ngoài việc chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cũng tập trung thực hiện tốt công tác môi trường, xây dựng cơng ty theo tiêu chí “Xanh – Sạch – Đẹp”, thực hiện tốt các chỉ tiêu về môi trường theo tiêu chuẩn của nhà nước, làm tốt cơng tác an tồn, phịng chống cháy nổ v.v. cơng tác này được Chính phủ và Tập đồn Hóa chất Việt Nam đánh giá cao.
Trong giai đoạn này, công ty thực hiện mạnh mẽ việc sắp sếp lại tổ chức quản lý sản xuất của công ty theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước. Công ty đã tiến hành sắp sếp, tổ chức lại các đơn vị ngoài dây truyền sản xuất đạm theo hướng giải thể các đơn vị sản xuất khơng hiệu quả, chuyển đổi hình thức sở hữu các đơn vị còn lại. Tháng 8/2002, đã bàn giao phần vốn góp của Xí nghiệp sản xuất than hoạt Tính Trà Bắc, tỉnh Trà Vinh cho tỉnh Trà Vinh quản lý; tháng 8/2004, hoàn thành việc cổ phần hóa xí nghiệp Giấy đế và khoán sản xuất kinh doanh xí nghiệp sản xuất nước tinh khiết; tháng 5/2005, hoàn thành việc cổ phần hóa nhà máy than hoạt tính Hà Bắc; Tháng 2/2008, thành lập Cơng ty cổ phần hóa chất Hưng Phát Hà Bắc để thực hiện Dự án sản xuất nước ôxy già công suất 10.000 tấn/năm với tổng mức đầu tư hơn 13 triệu USD, Dự án đã chính thức đi vào sản xuất năm 2012. Tháng 11/2008, hồn thành việc cổ phần hóa xí nghiệp sản xuất phân bón NPK. Hệ thống bệnh viện, nhà trẻ, khu chung cư ... Công ty đã bàn giao cho tỉnh Bắc Giang quản lý trong năm 2001.
Tổng số cán bộ công nhân viên chức của công ty từ hơn 4000 người trong thời điểm năm 1993, sau khi sắp xếp, đổi mới hiện nay giảm chỉ còn gần 2000 người. Các đầu mối quản lý, các bộ phân, đơn vị trực thuộc cơng ty từ hơn 40 nay cịn 29 bộ phận, đơn vị trực thuộc.
Tập trung thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ trưởng Bộ cơng nghiệp về việc chuyển Cơng ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc. Ngày 3/1/2007, mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc
chính thức đi vào hoạt động. Hoạt động của cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - con, với cơng ty mẹ là Tập đồn hóa chất Việt Nam.
3.1.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của cơng ty được tổ chức theo mơ hình: Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Kiểm soát viên, bộ máy giúp việc và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc.
Hội đồng thành viên là cơ quan quản lý công ty, hiện Hội đồng thành viên có 5 người, trong đó có 01 Chủ tịch Hội đồng thành viên và 04 ủy viên, nhân danh Tập đồn hóa chất Việt Nam tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới quản lý, quyền và nghĩa vụ của cơng ty, trừ các quyền của Tập địan hóa chất Việt Nam quy định tại Điều lệ Công ty.
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty (trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐTV), ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, tổ chức thực hiện Quyết định của HĐTV và kế hoạch, phương án đầu tư của cơng ty.
Cơng ty có 3 kiểm sốt viên, trong đó có 01 trưởng ban và 02 ủy viên. Kiểm sốt viên là người kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc trong tổ chức thực hiện quyền Tập địan hóa chất Việt Nam trong quản lý điều hành công việc kinh doanh của công ty.
Cơng ty có 04 phó Tổng giám đốc do HĐTV bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty, giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về nhiệm vụ được phân cơng hoặc ủy quyền.
Các phịng, ban chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho HĐTV công ty, Tổng giám đốc công ty. Trong qúa trình hoạt động, Tổng giám đốc cơng ty có quyền đề nghị HĐTV thay đổi tên gọi, cơ cấu, biên chế, số lượng và chức năng, nhiệm vụ của các phịng chun mơn nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các đơn vị sản xuất gồm: các xưởng và phân xưởng. Các đơn vị sản xuất tổ chức và hoạt động theo quy chế quản lý nội bộ công ty do Tổng giám đốc ban hành. Căn cứ quy mô sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, Tổng giám đốc cơng ty có
Hội đồng thành viên Ban kiểm sốt Tổng Giám đốc Phó Tổng Phó Tổng Phó Tổng Phó Tổng Giám đốc 3 Giám đốc 4 Giám đốc 1 Giám đốc 2 Khối phòng ban Phịng kỹ thuật cơng nghệ
Phòng Điều độ sản xuất Phịng Kỹ thuật an tồn Phịng Điện – Đo lường – Tự động hóa Phịng Cơ khí Phịng KCS
Phòng Đầu tư – Xây dựng
Văn phịng Cơng ty Phịng Tổ chức nhân sự Phòng Bảo vệ - Quân sự Phòng kế hoạch Phòng Thị trường Phịng Kế tốn - Thống kê - Tài chính
Phịng Vật tư - Vận tải Phòng Y tế. Ban QLDA mở rộng Khối phục vụ đời sống Khối sản xuất - Nhà Văn hóa
Phân xưởng phục vụ đời sống - - - - - - - - - - - -
Phân Xưởng Than
Xưởng Nước Xưởng Nhiệt Xưởng Tạo khí Xưởng Amơniắc Xưởng Urê Xưởng vận hành và sửa chữa điện Xưởng Đo lượng – Tự động hóa Xưởng sửa chữa và lắp đặt thiết bị hóa chất
Phân xưởng than phế liệu. Xưởng CO2 - - - - - - - - - - - - - - - -
quyền đề nghị HĐTV thành lập, giải thể đơn vị trực thuộc.
Bộ máy giúp việc và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất Hà Bắc gồm có 16 phịng, 11 đơn vị sản xuất và 02 đơn vị phục vụ đời sống.
Chức năng và nhiệm vụ bộ máy giúp việc và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty:
- Phịng kỹ thuật cơng nghệ: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về công tác quản lý kỹ thuật cơng nghệ hóa, nhiệt, cấp thốt nước của cơng ty.
- Phịng điều độ sản xuất: có chức năng chỉ huy điều hành sản xuất tồn Cơng ty nhằm đảm bảo đạt sản lượng, chất lượng sản phẩm, giảm định mức tiêu hao, an toàn về người và thiết bị.
- Phịng kỹ thuật an tồn: có chức năng quản lý kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao
động, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường trong tồn cơng ty.
- Phòng Điện - Đo lường -Tự động hóa: có chức năng quản lý kỹ thuật chuyên ngành điện, đo lường - tự động hố, điện tử - tin học của cơng ty.
- Phịng cơ khí: có chức năng quản lý thiết bị và kỹ thuật cơ khí trong tồn cơng ty.
- Phịng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng các loại sản phẩm do công ty sản xuất; kiểm tra chất lượng các nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị cơng ty mua, phân tích kiểm tra các chỉ tiêu khống chế sản xuất theo qui định.
- Phịng đầu tư xây dựng: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm về công tác đầu tư và xây dựng, quản lý và sử dụng đất đai, cơng trình kiến trúc, hệ thống đường sá thuộc phạm vi công ty, theo đúng quy định của Nhà nước.
- Văn phịng cơng ty: có chức năng tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm về cơng tác văn phịng, văn thư lưu trữ, pháp chế, công tác phiên dịch và quản lý người nước ngồi đến cơng ty làm việc.
- Phòng tổ chức nhân sự: có chức năng tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm về công tác tổ chức- cán bộ, lao động-tiền lương và công tác đào tạo của cơng ty.
- Phịng Bảo vệ - quân sự: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ, công tác qn sự, cơng tác phịng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt của cơng ty.
- Phịng kế hoạch: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm về chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phịng thị trường: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm về công tác thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế tốn thống kê tài chính: có chức năng quản lý tài chính, kế tốn, thống kê trong tồn cơng ty, đảm bảo các hoạt động tài chính, kế tốn, thống kê của cơng ty theo đúng pháp luật và chế độ hiện hành.
- Phòng Vật tư – vận tải: có chức năng tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm về công tác mua bán, quản lý, cấp phát, thu hồi vật tư và công tác vận tải phục vụ SXKD của cơng ty.
- Phịng Y tế: có chức năng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho CNVC, thường trực sơ cứu, cấp cứu CNVC bị tai nạn lao động; cơng tác vệ sinh, phịng chống dịch bệnh trong cơng ty; theo dõi tình hình sức khỏe, bệnh nghề nghiệp của CNVC công ty.
- Ban quản lý dự án mở rộng: có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm về công tác đầu tư và xây dựng Dự án mở rộng dây chuyền sản xuất phân đạm urê công suất 500.000 tấn/năm theo đúng quy định của Nhà nước.
- Phân xưởng than: có nhiệm vụ quản lý bến cảng, bốc dỡ vận chuyển than vào kho, quản lý và cấp than cho sản xuất của xưởng Nhiệt, xưởng Tạo khí, đáp ứng yêu cầu sản xuất của cơng ty.
- Xưởng Nước: có chức năng quản lý, vận hành toàn bộ hệ thống xử lý, cấp và thải nước, đáp ứng yêu cầu sản xuất của công ty.