Vai trò của của Mặt trận tổ quốc Việt Namtrong hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 33 - 41)

trị

Vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khơng chỉ do Mặt trận khẳng định, mà cịn do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (năm 1945) gắn liền với sự nghiệp của Mặt trận Việt Minh.

Thành tích của Mặt trận Việt Minh chính là sự kê tục sự nghiệp cách mạng đã được chuẩn bị từ trước của Hội Phản đế đồng minh (1930-1936) và của Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936-1939). Tiếp theo Mặt trận Việt Minh là Mặt trận Liên Việt đã góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi. Kế tục Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà [22], Trong cuộc kháng chiến chống Mỳ cứu nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cùng với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hồ bình Việt Nam đồn kết nhân dân cả nước làm trịn sứ

mệnh lịch sử vẻ vang: giải phóng miền Nam, bảo vệ và xây dựng miền Bắc; hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Từ khi đất nước thống nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trị rất quan trọng, trong đó vai trị quan trọng nhất đó là việc tham gia xây dựng Đẳng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh tổ chức và hoạt động của Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và đồng thời củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chính quyền, Mặt trận đã trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Tuy vai trị, vị trí, chức năng và phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị có khác nhau nhưng đều là công cụ thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân nhằm một mục đích chung là: Phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế. Hiến pháp năm 2013 đã xác định:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc, thực hiện

dân chủ, tăng cường đơng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

điều đó càng khẳng định Mặt trận Tổ quốc Việt nam là một bộ phận khơng thế thiếu được của hệ thống chính trị nước ta. Hiến pháp năm 2013 đã hoàn thiện một bước cơ bản quy định về MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, làm nổi bật và phù hợp vị trí, vai trị của các tổ chức này trong xã hội nước ta, tạo cơ sở pháp lý phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của MTTQ và các đồn thể nhân dân trong đời sống chính trị của đất nước trong thời kỳ mới. Cách thức quy định về MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức thành viên của MTTQ trong Hiến pháp 2013 đã được điều chỉnh hợp lý. Theo đó, về phương thức quy định, Hiến pháp sửa đổi đã quy định tách biệt vị trí, vai trị của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội. Đây là một bước tiến quan trọng trong kỹ thuật lập pháp, đã xác định rõ hơn vị trí, vai trị của MTTQ trong Hiến pháp.

Sức mạnh của Đảng chỉ có thể được phát huy cao nhất thông qua việc tăng cường, củng cố mối quan hệ “máu thịt’’ với nhân dân. Bởi vì, thơng qua thực

tiễn mối liên hệ giữa quần chúng nhân dân với Đảng, Đảng mới xây dựng được đường lối chính trị đúng đắn làm định hướng cho mọi quá trình phát triển tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; Đảng mới phát hiện được những khiếm khuyết trong lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn, trong tổ chức và cán bộ của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “mỗi công việc của Đăng phải giữ nguyên tắc và phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng” và “giữ chặt moi liên hệ với quần chủng, đó là nền tảng lực lượng của Đảng mà nhờ đó Đảng thẳng lợi cho nên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội, với tư cách đại diện cho nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân có vai trị to lớn đối với việc phát huy sức mạnh của Đảng. Để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng phải xây dựng được bộ máy tô chức Đảng trong sạch, vững mạnh ở các cấp khác nhau và vận hành thống nhất trong phạm vi cả nước. Với tư cách là cơ sở quần chúng của Đảng, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội thơng qua hoạt động của mình đã góp phần phát huy sức mạnh bộ máy tố chức Đảng. Chính vì lẽ đó, thơng qua mối quan hệ chặt chẽ giữa Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội với Đảng, mối liên hệ giữa Đảng với Nhân dân, giữa Nhân dân với Đảng được củng cố, phát triển; sức mạnh của Đảng được tăng cường. Nhờ đó, nhân dân

ngày càng giác ngộ sâu sắc về chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng; hăng hái tham gia các phong trào hành động cách mạng, thi đua yêu nước, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vừng chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Bên cạnh đó, "Mặt trận Tơ quốc Việt Nam và các đồn thể thành viên có

vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." Đó là củng cố, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân, tạo nên sự nhất

trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, thắt chặt mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ việc đưa ra những nhận thức mới về chế độ xã hội chủ nghĩa, xác định đặc trưng ‘‘chế độ ta là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân ”,

Đảng ta ngày càng ý thức đầy đủ hơn về phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực. vấn đề làm chủ của nhân dân gắn liền mật thiết với xây dựng Nhà nước. Theo định hướng của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tiến hành nhiều hình thức và biện pháp thu hút, tổ chức nhân dân tham gia xây dựng Nhà nước và đạt nhiều thành tựu to lớn trên thực tế [22],

Đồng thời, MTTQ có vai trị giám sát, phản biện xã hội, việc giám sát, phản biện xã hội là nhiệm vụ lớn hơn, rộng hơn, bao trùm hơn, khó hơn, nhât là thực hiện việc phản biện xã hội. Tuy nhiên, đây lại là điều xác định vai trò rất quan trọng của MTTQ đối với thể chế chính trị ở nước ta hiện nay. MTTQ có vai trị trong hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, MTTQ

khơng chỉ có vai trị đối nội là tập hợp, đoàn kết các lực lượng trong xã hội mà cịn có vai trị to lớn trong thúc đẩy hoạt động đối ngoại, chủ yếu thơng qua đối ngoại nhân dân để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, theo đó đối ngoại nhân dân ngày càng quan trọng, điều này, Đảng, Nhà nước tin tưởng trao cho MTTQ là cơ quan chủ động tham gia...

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường và tồn tại lâu dài nhiều thành phần kinh tế. Trong q trình đó cịn có sự khá nhau giữa các giai cấp, các dân tộc, các tầng lớp xã hội, các tôn giáo... Những biến đổi về cơ cấu giai cấp và thành phần xã hội đang đặt ra cho cơng tác vận động quần chúng nói chung và cơng tác Mặt trận nói riêng những vấn đề mới. Nhu cầu liên minh, mở rộng việc tập hợp các lực lượng yêu nước đặt

ra một cách bức bách. Mặt khác các thế lực thù địch đang thực hiện chiến lược diễn biến hồ bình và nhiều âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, hòng phá hoại sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta. Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, một sự nghiệp đầy khó khăn gian khổ, càng địi hỏi phải tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Do vậy, với tư cách là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thơng qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các tổ chức thành viên có vai trị quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, Mặt trận Tơ qc Việt Nam cân phải ln tự hồn thiện, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, qua đó bào đảm là cơ sở chính trị của Đảng, Nhà nước và của cả hệ thống chính trị, tham gia xây dựng và hoàn thiện từng bộ phận cũng như cả hệ thống.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc đó là vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được the hiện thơng qua hai giai đoạn chính gắn liền với sự phát triển của

đất nước. Theo đó, trong các cuộc kháng chiến. MTTQ Việt Nam giữ vai trò quan trọng nhất trong việc cơng tác tham gia xây dựng và củng cố chính quyền: là tồ chức liên minh chính trị, có cơ sở xã hội rộng rãi nhất với các to chức khác trong hệ thống chính trị. Ngồi những phương thức vận động quần chúng nói chung, mặt trận hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên theo chương trình hành động chung. Sau khi đất nước thống nhất, vai trò quan trọng nhất của MTTQ Việt Nam lại là việc tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh tổ chức và hoạt động của Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và đồng thời củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Như vậy, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cũng như Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc đều ln giữ vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân thực hiện việc hiệp thương và phối hợp thống nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w