Cơ cấu tổ chức của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 63 - 65)

Quốc và Chính hiệp Nhân dân đóng một vai trị quan trọng trong thể chế này [25].

2.3. Cơ cấu tổ chức của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dânTrung Quốc Trung Quốc

Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc là cơ quan hiệp thương cao nhất của Trung Quốc. Theo đó, Hiến pháp nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa quy định chế độ hợp tác đa đảng và hiệp thương chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo sẽ tồn tại và phát triển lâu dài. Cũng tương tự như Việt Nam, Chính hiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc gồm Đảng Cộng sản Trung Quốc và 8 đảng phái dân chủ, nhân sĩ dân chủ không đảng phái, các đoàn thể nhân dân, đại biểu các dân tộc ít người và các giới, đại biêu

đơng bào Đài Loan, đông bào Hông Kông, Ma Cao và kiều bào trở về nước cũng như một số nhân sĩ được mời đặc biệt, có cơ sở xã hội rộng rãi. Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc có Uỷ ban tồn quốc và ủy ban cấp dưới, nhiệm kỳ 5 năm. Mỗi ủy ban thiết lập chức vụ Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký. Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc mỗi năm họp một lần. Uỷ ban Thường vụ gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số ủy viên Thường vụ. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký là Chủ tịch đồn Hội nghị, xử lý các cơng việc quan trọng hàng ngày của ủy ban Thường vụ.

ủy viên Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc cơ sở do Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng cấp hiệp thương với các đảng phái dân chủ, Hội Cơng thương tồn quốc, các đồn thể nhân dân., cử ra, không qua bầu cử.

Uỷ viên Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc từ cấp huyện trở lên do Chính hiệp cấp đó cử ra, nhưng cũng có thể dùng phương thức do Đảng Cộng sản cùng cấp và các đảng phái dân chủ, hội cơng thương tồn quốc, các đoàn thể nhân dân hiệp thương giới thiệu. Trong trường hợp đặc biệt, Đảng Cộng sản Trung Quốc có thể đề bạt ủy viên Chính hiệp tồn quốc, như Hồ cẩm Đào với cương vị Tổng Bí thư đã phê chuẩn Mao Tân Vũ (cháu nội Mao Trạch

Đơng) làm ủy viên Chính hiệp tồn quốc vào tháng 3- 2008. Chính hiệp cấp cơ sở cũng chỉ có các ủy viên, khơng có hội viên. Hiện nay, số ủy ban Chính hiệp địa phương trong cả nước đã lên tới hơn 3.000 cơ sở với hơn 500.000 ủy viên [25],

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w