nhân dân Trung Quốc
Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc là một tổ chức của Mặt trận thống nhất yêu nước của nhân dân Trung Quốc, một thể chế quan trọng của hợp tác đa đảng và hiệp thương chính trị do Đảng cộng sản Trung Qc lãnh đạo, một hình thức chính đê thúc đây nên dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đời sống chính trị của Trung Quốc, một thành phần quan trọng của hệ thống quản trị của đất nước và một sự sắp xếp thể chế đặc biệt của Trung Quốc. Do đó, trong
q trình hoạt động của mình, tổ chức này ln có những ngun tắc hoạt động một cách cụ thể, các nguyên tắc cần tuân thủ trong cơng tác của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc và các cấp ủy địa phương là: “Giữ vững sự lãnh đạo của chính quyền, đi đúng bản chất, vị trí của tơ chức, đại đồn kết tồn dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Theo điều lệ của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc, Chính hiệp có thể tổ chức cho các ủy viên bàn bạc việc nước thơng qua nhiều hình thức như họp hội nghị, nêu đề án, thị sát, điều tra nghiên cứu chuyên đề...đồng thời tiến hành giám sát việc thực thi Hiến pháp, pháp luật, công tác của các cơ quan nhà nước và cán bộ nhà nước, nêu ra ý kiến và kiến nghị. Trong thực tiến, những nội dung đề cập trong ý kiến và kiến nghị của Chính hiệp đều được phản ánh trong phương châm chính sách của Chính phủ.
Có thể nói, về cơ bản các nguyên tắc hoạt động giữa Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc và Mặt trận tổ quốc Việt Nam đều có những nét tương đồng, đều hướng tới giữ vững sự lãnh đạo của chính quyền, thúc đẩy khối đại đồn kết tồn dân để từ đó phát huy dân chủ xã hội. Trong đó, hiệp thương dân chủ ln là một trong những nguyên tắc được coi trọng hàng đầu của hai tố
chức này trong hệ thống chính trị. Hiệp thương dân chủ mang tính phổ quát, được thực hiện trong đời sống chính trị - xã hội của cả Trung Quốc và Việt Nam nhằm điều hòa, điều chỉnh những sự khác biệt, mâu thuẫn và lợi ích khác nhau giữa các giai tầng, các nhóm người trong xã hội, trên cơ sở đó tìm ra sự đồng thuận và tiếng nói chung để duy trì sự ổn định và phát triển xã hội. Với mọi loại hình tổ chức mang tính tự nguyện hay quyền lực, bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đều phải sử dụng phương thức hiệp thương dân chủ, bàn bạc thương lượng, thỏa thuận đê đi đến sự nhất trí trong nhận thức và hành động. Vì vậy, hiệp thương dân chủ không chi là một cách thức thực hiện dân chủ, là một tiêu chí, thước đo trình độ dân chủ, mà cịn là cách thức đi tới sự bập trung, biểu hiện mức độ tập trung, thống nhất của của cả hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam hiện nay.
Cơ chế của Chính hiệp Trung Quốc là chế độ Đại hội Đại biểu Nhân dân, chế độ hiệp thương chính trị, hợp tác đa đảng và chế độ tự trị khu vực dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Theo đó, nhân dân thơng qua bầu cử, thực hiện quyền bỏ phiếu và Chính hiệp Nhân dân tiến hành hiệp thương trước khi bỏ phiếu bầu cử là hai hình thức quan trọng nhất của Trung Quốc.
Quan hệ giữa Chính hiệp Nhân dân, Đại hội Đại biểu Nhân dân và Chính phủ là Chính hiệp Nhân dân hiệp thương trước khi ra quyết sách, Đại hội Đại biểu Nhân dân hiệp thương sau khi ra quyết sách và Chính phủ thực hiện sau khi ra quyết sách. Ba cơ cấu này thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thực hiện các chức năng của mình cũng như họp tác, bổ sung lẫn nhau.